Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ứng động sinh trưởng của hoa phụ thuộc vào kiểu cấu trúc hình dẹt (lưng-bụng) của cánh hoa: do sự sinh trưởng không đều tại mặt trên và mặt dưới của cánh hoa
Như vậy, sự vận động nở hoa thuộc ứng động sinh trưởng là quang ứng động và cánh hoa là cơ quan có ứng động sinh trưởng.
- Ứng động sinh trường là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau ở cơ quan (lá, cánh hoa,...) có tốc độ sinh trường khác nhau do tác động cùa các kích thích không định hướng cùa tác nhân ngoại cảnh.
— Ứng động không sinh trường là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên cùa các tế bào của cây.
Ứng động sinh trường là phản ứng sinh trưởng của các cơ quan hình dẹp (lá, hoa) ở cơ thể thực vật đối với sự biến đổi của tác nhân ngoại cảnh (nhiệt độ ánh sáng) tác động khuếch tán mọi phía.
Ứng động sinh trường là phản ứng sinh trưởng của các cơ quan hình dẹp (lá, hoa) ở cơ thể thực vật đối với sự biến đổi của tác nhân ngoại cảnh (nhiệt độ ánh sáng) tác động khuếch tán mọi phía.
Sự vận động nở hoa thuộc ứng động sinh trưởng kiểu quang ứng động (ứng động do tác động của ánh sáng) và nhiệt ứng động (ứng động do tác động của nhiệt độ).
+ Giống nhau:
Cơ thể thực vật và động vật đều có khả năng tiếp nhận kích thích từ các tác nhân của môi trường và phản ứng với các kích thích đó.
+ Khác nhau về phương thức tiếp nhận kích thích và trả lời kích thích:
* ở thực vật chưa có cấu trúc đặc hiệu đảm trách việc tiếp nhận và truyền kích thích cũng như phản ứng trả lời như ở động vật. Phản ứng trả lời đối với các kích thích cùa các tác nhân môi trưởng ở thực vật dựa trên 2 cơ chế:
+ Sự sai lệch về tốc độ sinh trưởng của các tế bào được kích thích và không được kích thích tại miền sinh trưởng của 2 phía đối diện nhau của cơ quan (ví dụ, hướng động và ứng động sinh trưởng).
+ Sự biến động về hàm lượng nước và lan truyền kích thích trong các tế bào và mô chuyển hoá của cơ quan (ví dụ, ứng động sức trương nước ở cây trinh nữ và ứng động bắt côn trùng ở cây gọng vó).
* ở động vật, sự xuất hiện cảm ứng liên quan đến tổ chức đặc hiệu gồm cơ quan thụ cảm, hệ thần kinh với chức năng phân tích, tổng hợp thông tin để quyết định hình thức, mức độ phản ứng và bộ phận thực hiện phản ứng trả lời.
câu 1:
+ Giống nhau:
Cơ thể thực vật và động vật đều có khả năng tiếp nhận kích thích từ các tác nhân của môi trường và phản ứng với các kích thích đó.
+ Khác nhau về phương thức tiếp nhận kích thích và trả lời kích thích:
* ở thực vật chưa có cấu trúc đặc hiệu đảm trách việc tiếp nhận và truyền kích thích cũng như phản ứng trả lời như ở động vật. Phản ứng trả lời đối với các kích thích cùa các tác nhân môi trưởng ở thực vật dựa trên 2 cơ chế:
+ Sự sai lệch về tốc độ sinh trưởng của các tế bào được kích thích và không được kích thích tại miền sinh trưởng của 2 phía đối diện nhau của cơ quan (ví dụ, hướng động và ứng động sinh trưởng).
+ Sự biến động về hàm lượng nước và lan truyền kích thích trong các tế bào và mô chuyển hoá của cơ quan (ví dụ, ứng động sức trương nước ở cây trinh nữ và ứng động bắt côn trùng ở cây gọng vó).
* ở động vật, sự xuất hiện cảm ứng liên quan đến tổ chức đặc hiệu gồm cơ quan thụ cảm, hệ thần kinh với chức năng phân tích, tổng hợp thông tin để quyết định hình thức, mức độ phản ứng và bộ phận thực hiện phản ứng trả lời.
Sự vận động nở hoa là phản ứng sinh trưởng quang ứng động
Đáp án cần chọn là: A