Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : B
Các phát biểu đúng là : sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 cromatit khác nguồn gốc trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng có thể làm phát sinh đột biến : lặp đoạn và mất đoạn
Đáp án B
(1) Sai. Cơ chế gây ra đột biến cầu trúc NST là do đứt gãy NST, do rối loạn trong quá trình tự nhân đôi, trao đổi chéo của nhiễm sắc thể.
(2) Đúng. Có thể lập bản đồ di truyền.
(3) Đúng. Khi đó NST là đơn gen (a) Biểu hiện kiểu hình trong thể đột biến.
(4) Sai. Sự trao đổi chéo không cân giữa hai cromatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng xảy ra ở thời kì đầu của giảm phân I xảy ra hiện tượng mất đoạn và lặp đoạn.
=
Đáp án B
Phát biểu đúng là: (3),(4)
(1) sai, có thể đoạn bị mất sẽ bị enzyme phân giải mà không nối vào NST khác
(2) ĐB chuyển đoạn do sự trao đổi đoạn trong 1 NST hoặc giữa các NST không tương đồng
Đáp án D
Trao đổi đoạn không tương ứng = Trao đổi không cân => Đột biến mất đoạn và đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể
Đáp án C
Vào kì đầu của giảm phân I, sự trao đổi đoạn không tương ứng giữa 2 cromatit thuộc cùng một cặp nhiễm sắc thể tương đồng sẽ gây ra: Đột biến mất đoạn và lặp đoạn NST
5000 tế bào (AB//ab) của một con ruồi giấm cái giảm phân tạo ra 5000 trứng.
Tần số hoán vị gen = 84% : 2 = 42%.
Giao tử hoán vị Ab = aB = 42% : 2 = 21% = 0,21 × 5000 = 1050.
Giao tử liên kết: AB = ab = 50% - 21% = 29% = 0,29 × 5000 = 1450.
(1), (2), (3), (6) là sai.
Chỉ có (4) và (5) đúng. --> Chọn C.
Đáp án B
Các phát biểu đúng về đột biến cấu trúc NST là: 3,4
(1) sai, ĐB cấu trúc NST có thể xảy ra ở NST thường và giới tính.
(2) sai, ĐB chuyển đoạn do sự trao đổi các đoạn NST giữa các crômatit thuộc các cặp tương đồng khác nhau.
Đáp án C
Tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 Cromatit khác nguồn:
- Nếu trao đổi chéo cân → hoán vị gen
- Nếu trao đổi chéo không cân → đột biến mất đoạn và lặp đoạn
Vậy có 2 dạng đột biến được tạo ra là mất và lặp đoạn