Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối với cây?

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2019

Đáp án C

- Quá trình thoát hơi nước ở lá có các vai trò:

+ Tạo ra lực hút phía trên để hút nước và chất khoáng từ rễ lên.

+ Tạo điều kiện cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quang hợp.

+ Hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng

Khi nói về động lực của sự vận chuyển nước trong thân cây, có các phát biểu sau: I. Nước muốn vận chuyển được trong mạch xylem thì sức hút nước của lá phải bằng hoặc lớn hơn lực cản của trọng lực và ma sát của dòng chảy qua mạch dẫn II. Động lực vận chuyển nước trong cây gồm 3 động lực chính : áp suất rễ, sức kéo của quá trình thoát hơi nước và các lực đẩy trung gian....
Đọc tiếp

Khi nói về động lực của sự vận chuyển nước trong thân cây, có các phát biểu sau:

I. Nước muốn vận chuyển được trong mạch xylem thì sức hút nước của lá phải bằng hoặc lớn hơn lực cản của trọng lực và ma sát của dòng chảy qua mạch dẫn

II. Động lực vận chuyển nước trong cây gồm 3 động lực chính : áp suất rễ, sức kéo của quá trình thoát hơi nước và các lực đẩy trung gian. Trong đó lực đẩy của quá trình thoát hơi nước có vai trò quan trọng hơn cả

III. Các tác nhân ức chế hoạt động sống của rễ, ức chế hô hấp của rễ không ảnh hưởng đến sự vận chuyển nước trong cây

IV. Khi độ ẩm không khí càng lớn thì lực đẩy do quá trình thoát hơi nước tạo ra càng lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho sự vận chuyển nước từ rễ lên thân, lá

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
25 tháng 7 2018

Chọn đáp án A.

Chỉ có phát biểu số II đúng.

- Khi nước vận chuyển trong hệ thống ống dẫn thì sự cản trợ sự di chuyển nước không những là lực ma sát của dòng chảy qua mạch dẫn (lực động) mà còn cả trọng lực của nước khi nó chảy lên khỏi mặt đất (lực tĩnh). Vì vậy, nước muốn được vận chuyển được trong mạch xylem thì sức hút nước của lá phải hơn hơn và thắng được hai trở lực đó (I sai).

- Động lực vận chuyển nước trong cây gồm 3 động lực chính: sức đẩy của rễ (tức do áp suất rễ); sức kéo của quá trình thoát hơi nước; các lực đẩy trung gian trên con đường vận chuyển (gồm: lực hội tụ - là sự hút bám lẫn nhau giữa các phân tử nước, có tính chất quyết định đến tính chất liên tục của cột nước; lực dính bám của các phân tử nước với thành tế bào mạch gỗ). Tuy nhiên, áp suất rễ không phải là động lực chính cho quá trình vận chuyển nước trong mạch gỗ (nhưng điều đó cũng không có nghĩa là ở những cây bụi cũng như một số cây cao rễ không gây ra sự vận chuyển nước nào). Điều quan trọng hơn cả là lực kéo tạo ra bởi quá trình thoát hơi nước, đây là động lực cơ bản cho sự vận chuyển nước trong mạch gỗ (II đúng).

- Áp suất rễ được sinh ra do quá trình trao đổi chất ở rễ, đặc biệt là quá trình hô hấp của rễ. Đây là sự vận chuyển nước tích cực cần năng lượng. Do vậy, mọi tác nhân ức chế hoạt động sống của rễ, ức chế hô hấp của rễ đều ảnh hưởng đến vận chuyên nước trong cây, như trường hợp gặp úng thiếu oxi cho rễ hô hấp hoặc chất độc đối với rễ… (III sai).

- Khi độ ẩm không khí thấp hơn 100% thì sức hút nước của không khí tăng lên mạnh. Sự chênh lệch về sức hút nước khá lớn giữa không khí và bề mặt lá làm cho quá trình thoát hơi nước của lá xảy ra mạnh. Các tế bào của lá hút nước của các tế bào ở dưới, dẫn đến phát sinh lực hút từ bề mặt lá do bay hơi nước. Việc loại trừ các phân tử nước tận cùng của cột nước trong xylem làm cho cột nước đẩy dần lên thay thế. Sự thoát hơi nước ở lá là liên tục và do đó mà sức kéo của thoát hơi nước cũng liên tục. Do đó, khi độ ẩm không khí càng tăng cao thì lực đẩy do quá trình thoát hơi nước tạo ra càng giảm. (IV sai).

30 tháng 4 2017

Đáp án B

I – Đúng. Nước được vận chuyển trong cây theo chiều tế bào lông hút, qua lớp tế bào sống của rễ, vào mạch gỗ của rễ, thân, lá sang lớp tế bào sống của lá rối thoát ra khí khổng.

II – Sai. Vì quá trình hô hấp của rễ tạo ra nhiều năng lượng và phân giải các chất làm tăng nồng độ chất tan trong ko bào của rễ lên rất nhiều

hấp thụ nước phụ thuộc nhiều vào ấp suất thẩm thấu của rễ cây do đó nếu rễ cây tạo được áp suất thẩm thấu lớn sẽ thuận lợi cho việc hấp thụ nước và vận chuyển nước trong thân.

III – Đúng. Nếu lá bị chết và sự thoát hơi nước ngừng thì cây sẽ mất động lực hút nước ở phía trên → quá trình thoát hơi nước ngừng.

IV – Sai. Vì ban đêm, khí khổng hé mở nhỏ chứ không đóng hoàn toàn, do đó vận chuyển nước vẫn diễn ra

28 tháng 12 2017

Đáp án C

Khi đứng dưới bóng cây, ta sẽ cảm giác mát hơn khi đứng dưới mái tôn trong những ngày nắng nóng, vì:

(1) cây tán sắc bớt ánh nng mt tri, tạo bóng râm

(2) cây thoát hơi nưc

28 tháng 12 2017

Chọn đáp án C.

(1) Lá cây tán sắc bớt ánh nắng mặt trời, tạo bóng râm

(2) Lá cây thoát hơi nước

(3) Cây hấp thu hết nhiệt do mặt trời chiếu xuống g cây không hấp thu nhiệt.

g C. (1) và (2)

30 tháng 9 2018

Đáp án C

(1) Lá cây tán sắc bớt ánh nắng mặt trời, tạo bóng râm

(2) Lá cây thoát hơi nước

(3) Cây hấp thu hết nhiệt do mặt trời chiếu xuống à cây không hấp thu nhiệt

à C. (1) và (2).

9 tháng 5 2019

Đáp án C

Phương án đúng là:

(1) Tạo ra lực hút phía trên để hút nước và các chất khoáng từ rễ lên.

(3) Tạo điều kiện cho CO2 khuếch tán vào lá.

(4) Hạ nhiệt độ của lá cây đảm bảo cho quá trình sinh lí xảy ra bình thường

6 tháng 4 2019

Chọn A

Dịch của tế bào biểu bì rễ thường ưu trương so với dung dịch đất vì những nguyên nhân sau:

Quá trình thoát hơi nước ở lá hút nước lên phía trên, làm giảm hàm lượng nước trong tế bào lông hút.

Nồng độ các chất tan (axit hữu cơ, đường đơn, đường đôi,... là sản phẩm của các quá trình chuyển hoá vật chất trong cây, các ion khoáng được rễ hấp thụ vào) cao.

Vậy có 2 ý đúng là (1) và (3).

2 tháng 1 2018

Đáp án B

I – Đúng. Vì khi đất có KCN hoặc clorofooc là những chất gây độc cho cây, cây sẽ chết, do đó dễ ko hút được nước.

II – Đúng. Vì quá trình vận chuyển nước trong cây được thực hiện qua 2 con đường:

+ Qua các tế bào sống: Ngắn, có vận tốc nhỏ

+ Qua các mạch gỗ (tế bào không sống): Dài, vận tốc lớn.

III – Sai. Vì quá trình vận chuyển nước qua các tế bào sống của rễ và của lá xảy ra nhờ sự tăng dần áp suất thẩm thẩu từ tế bào long hút đến lớp tế bào sát bó mạch gỗ của rễ và từ lớp tế bào sát bó mạch gỗ của gân lá đến lớp tế bào gần khí khổng.

IV – Sai. Vì cơ chế đảm bảo cột nước trong bó mạch gỗ được vận chuyển liên tục từ dưới lên nhờ lực liên kết giữa các phân tử nước phải lớn cùng với lực bám của phân tử nước với thành mạch phải thắng khối lượng cột nước.

V – Sai. Vì nước được vận chuyển trong thân theo mạch gỗ từ dưới lên do lực hút của lá do quá trình thoát hơi nước và lực đẩy của rễ do áp suất rễ

3 tháng 4 2018

Đáp án D

Không nên tưới cây vào buổi trưa nắng gắt vì:

- Giọt nước đọng trên lá sau khi tưới, trở thành thấu kính hội tụ, hấp thụ ánh sáng và đốt nóng lá, làm lá héo.

- Đất nóng, tưới nước sẽ bốc hơi nóng, làm héo lá.