Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống ở nước:
- Mang: là cơ quan hô hấp lấy ôxi hòa tan trong nước và thải CO2 ra môi trường nước.
- Bóng hơi: tăng khối lượng riêng của cá giúp cá lặn và giảm khối lượng riêng của cá giúp cá ngoi lên.
tên động vật có xương sống | môi trường sống |
1. Cá | sống trong môi trường nước(tùy loại cá mà có thể sống ở hồ, sông, suối, biển,..) |
2. Ếch | sống vừa nước vừa cạn hoặc những nơi ẩm ướt, gần bờ ao (ao, đầm nước,..) |
3. Thằn lằn bóng đuôi dài | sống ở cạn (sống ở những nơi khô ráo, có nắng, trong các hang đất khô) |
4. Chim | sống ở trên không |
5. Thỏ | sống trên cạn (ở ven rừng hoặc trong các bụi rậm,..) |
Tham khảo:
Câu 1:
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác. – Khi muỗi đốt vào người khỏe mạnh, trùng sốt rét sẽ truyền sang người khỏe mạnh và gây bệnh.
Một số loài động vật ở môi trường đới nóng, hoang mạc: sóc, chuột, linh dương,...
Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) ... nở rộ trên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...
* Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:
- Thân mềm, không phân đốt.
- Có vỏ đá vôi, có khoang áo phát triển
- Hệ tiêu hóa phân hóa.
- Cơ quan di chuyển thường đơn giản.
- Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.
Tham khảo
ặc điểm chung của ngành thân mềm là:
- Thân mềm, không phân đốt
- Có vỏ đá vôi, có khoang áo
- Hệ tiêu hóa phân hóa
- Cơ quan di chuyển thường đơn giảm
- Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển
Các đặc điểm thích nghi của sinh vật được hình thành trong quá trình tiến hóa của loài trong hàng triệu năm từ khi xuất hiện sinh vật cho đến nay. Các đặc điểm thích nghi này không ngừng hoàn thiện, giúp cho sinh vật thích ứng với sự biến đổi của các điều kện ngoại cảnh.
Động vật có thể thích nghi với môi trường sống đa dạng: trên không trung, trên cạn, dưới nước,.. là do động vật là nhóm sinh vật xuất hiện sau nên tích lũy được nhiều biến dị, các biến dị khác nhau ở các loài động vật khác nhau giúp mỗi nhóm loài thích nghi với nhứng điều kiện sống khác nhau. Ví dụ, chim tích lũy các biến dị quy định các đặc điểm tiến hóa như chi trước biến thành cánh, có lông vũ, và một loạt các đặc điểm giúp chim thích nghi với đời sống bay lượn trên không trung,...
Trên không trung :.đại bàng,chim ưng, vịt trời..
Trên cạn :.gà,vịt,mèo,chó..
Dưới nước :.cá,ếch,tôm,nháy..
Có loại động vật dễ thích nghi với môi trường sống xung quanh có loại thì ko nha
Thực vật và động vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hè sự thoát nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngủi trong năm. Một số khác,
Thực vật và động vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hè sự thoát nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự hơi nước. Một vài loài cây dự trữ nước trong thân như cây xương rồng nến khổng lồ ở Bắc Mĩ hay cây có thân hình chai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài để có thể hút được nước sâu.
Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà... sống được là nhờ có khả năng du đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống. Chính các cách thích nghi với điều kiện khô hạn đã tạo nên sự độc đáo của thế giới thực, động vật ở hoang mạc.