Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Sự ra đời
- Thế kỉ XI, ở Tây Âu đã xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa.
- Trước tình hình trên, để có điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, trao đổi sản phẩm, một số thợ thủ công đã tìm cách thoát khỏi lãnh địa.
Từ đó, các thành thị ra đời bao gồm:
+ Thành thị do các lãnh chúa lập ra.
+ Thành thị cổ được phục hồi.
* Tác động :
- Kinh tế: phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển.
- Chính trị: Thành thị góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc.
- Xã hội: Góp phần dẫn đến sự giải thể của chế độ nông nô.
- Văn hóa: Thành thị còn là các trung tâm văn hóa. Thành thị mang không khí tự do và mở mang tri thức cho mọi người, tạo tiền đè chi việc hình thành các trường đại học lớn ở châu Âu.
* Nguồn gốc:
- Thế kỉ XI, ở Tây Âu đã xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa.
+ Sản phẩm được bán ra thị trường một cách tự do, không bị đóng kín trong lãnh địa.
+ Trong thủ công nghiệp, quá trình chuyên môn hóa diễn ra tương đối mạnh mẽ.
- Trước tình hình trên, để có điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, trao đổi sản phẩm, một số thợ thủ công đã tìm cách thoát khỏi lãnh địa. Họ đến ngã ba đường, bến sông, nơi có đông người qua lại lập xưởng sản xuất và buôn bán hàng hóa. Từ đó, các thành thị ra đời bao gồm:
+ Thành thị do các lãnh chúa lập ra.
+ Thành thị cổ được phục hồi.
* Vai trò:
- Kinh tế: Thành thị ra đời đã phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển.
- Chính trị: Thành thị góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc.
- Xã hội: Góp phần dẫn đến sự giải thể của chế độ nông nô.
- Văn hóa: Thành thị còn là các trung tâm văn hóa. Thành thị mang không khí tự do và mở mang tri thức cho mọi người, tạo tiền đè chi việc hình thành các trường đại học lớn ở châu Âu.
⟹ Như vậy, thành thị ra đời có vai trò rất lớn.
Sự ra đời của thành thị trung đại có ý nghĩa
+ Phá vỡ nền kinh tế tự cấp tự túc, thúc đẩy sản xuất phát triển, hình thành thị trường thống nhất.
+ Tạo ra không khí dân chủ tự do trong các thành thị.
Dưới đây là 1 dàn ý, em có thể góp ý và bổ sung em nhé
Thành thị trung đại xuất hiện vì lý do
- Cuối thế kỷ XI, sản phẩm thủ công ngày càng nhiều, dẫn tới nhu cầu cần trao đổi buôn bán.
- Người thợ mang đến nơi đông đúc trao đổi buôn bán, dần dần hình thành các thị trấn, thành phố.
Kinh tế thành thị có nét mới
- Tập trung sản xuất thủ công nghiệp, dần chuyên môn hóa khi thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp và ra khỏi các lãnh địa kinh tế.
- Sản xuất nhằm mục đích bán, kinh thế hàng hóa hình thành.
- Thúc đẩy xã hội phát triển về mọi mặt: kinh tế, văn hóa, tư tưởng, là nền tảng cho phong trào Văn Hóa Phục Hưng cũng như sự xuất hiện các giai tầng xã hội mới.
- Các thành thị có nhiều quy chế riêng của từng phường hội nhằm bảo vệ nền thủ công nghiệp của riêng họ.
Ý nghĩa:
- Từng bước phá bỏ kinh tế tự nhiên trong lãnh địa, thúc đẩy kinh tế hàng hóa.
-Thành thị đã xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia dân tộc.
- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô).
- Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
- Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước
Chiếu dời đô đã thể hiện được những ý từ sâu sắc,tầm nhìn thời đại của vua Lý Thái Tổ khi ông chọn Đại La(tức Thăng Long sau này) làm kinh đô mới để mưu nghiệp lớn,tính kế phồn vinh trường kỳ cho muôn đời sau.Bản chiếu đã nêu bật được vai trò kinh đô Thăng Long xứng đáng là trung tâm chính trị,kinh tế,văn hóa của quốc gia.Sự nhìn nhận này vô cùng đúng đắn khi 1000 năm sau đó,Thăng Long vẫn là kinh đô của các triều Trần,Hậu Lê,nhà Mạc,Lê Trung Hưng,và đang là thủ đô của nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với tên gọi mới là Hà Nội.Rõ ràng đây là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Dời đô ra Thăng Long là một bước ngoặc rất lớn. Nó đánh dấu sự trường thành của dân tộc Đại Việt. Chúng ta không cần phải sống phòng thủ, phải dựa vào thế hiểm trở như ở Hoa Lư để đối phó với quân thù. Chúng ta đã đủ lớn mạnh để lập đô ở nơi có thể đưa nước phát triển đi lên, đưa đất nước trở thành quốc gia độc lập sánh vai với phương Bắc. Kinh đô Thăng Long quả là cái nôi lập đế nghiệp cho muôn đời, là nơi để cho sơn hà xã tắc được bền vững muôn đời vậy !
Tham khaor :
- Kinh tế: Phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa => kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển.
- Chính trị: Xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc.
- Xã hội: Dẫn đến sự giải thể của chế độ nông nô.
- Văn hóa: Thành thị còn là các trung tâm văn hóa. Thành thị mang không khí tự do và mở mang tri thức cho mọi người, tạo tiền đè chi việc hình thành các trường đại học lớn ở châu Âu.
⟹ Như vậy, thành thị ra đời có vai trò rất lớn, Mác ví thành thị là “bông hoa rực rỡ nhất của thời trung đại”.
-Thành thị trung đại ra đời khiến nhiều mặt hàng thủ công được sản xuất, thợ thủ công đưa hàng hóa đến nơi đông người để buôn bán và lập xưởng sản xuất đã thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa ở châu Âu
Thành thị trung đại phát triển khiến các thương nhân cần nhiều nguyên liệu, vàng bạc và thị trường mới nên các cuộc phát kiến địa lý đã ra đời. Trong khi đó, chế độ phong kiến là thứ kìm hãm sự phát triển của xã hội nhưng nhờ các cuộc phát kiến địa lý, nền nông nghiệp ở châu Âu đã được phát triển, dẫn đến chế độ phong kiến bị suy vong
Nguyên nhân:
+) cuối TK XI sản xuất thủ công nghiệp phát triển nhu cầu trao đổi hàng hoá, buôn bán, lập xưởng sản xuất.
+) thợ thủ công lập ra các thị trấn sau phát triển thành thành phố ( gọi là thành thị)
Vai trò: là thời kì phát triển cao nhất của chế độ phong kiến châu âu, thúc đẩy xã hội phong kiến châu âu.