Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đặc điểm dân cư châu Âu:
+,dân số 727 triệu người (năm 2001)
+,Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của châu Âu rất thấp, chưa tới 0,1%.nhiều nước có tỉ lệ gia tăng tự nhiên âm
- Sự phân bố dân cư châu Âu: không đồng đều
+, Mật độ trung bình 70 người /km\(^2\)
+, Nơi đông dân: ven biển Tây và Trùng Âu,Nam Âu ,đồng bằng và thung lũng
+, Nơi thưa dân : Phía Bắc và những vùng núi cao
- Hậu quả của việc gia tăng dân số tự nhiên châu Âu :Tỉ lệ người già sống thọ ngày càng tăng,ảnh hưởng tiêu cực tới tỉ lệ lao động trên thế giới trong khi tỉ lệ sinh sản tự nhiên ở những nước phát triển chưa được cải thiện, chi phí ngân sách phục vụ cho an ninh xã hội của các quốc gia tăng lên đáng kể
a) - Đô thị hoá ở châu Âu:
- Tỉ lệ dân đô thị 75%, hơn 50 đô thị trên 1 triệu dân.
- Các đô thị nối với nhau tạo thành dải đô thị xuyên biên giới.
- Sự phát triển đô thị gắn liền với đô thị hóa nông thôn.
- Lối sống đô thị đã trở thành phổ biến trong dân cư.
- Sự gia tăng dân số:
- Dân số gia tăng chậm
- Đôi khi các nước còn có tỉ lệ sinh âm
- Dân số châu Âu là dân số già
- Tháp tuổi giữa phình đáy thóp (dạng tháp giảm sút)
- Nguy cơ già hoá dân số rất cao
b) Châu Âu chịu hậu quả nặng nề về dịch Covid-19 vì:
- Chủ quan, lơ là trước dịch bệnh
- Không đeo khẩu trang lúc dịch tràn vào (đương nhiên, điều đó cũng dễ hiểu, vì khẩu trang của ông cha ta là người châu Á sáng tác ra /ban đầu nó chỉ là 1 mảnh vải buộc quang miệng/ để tránh bụi từ xa xưa, nhưng trong dịch này, vai trò của nó to lớn thế!, châu Âu sạch sẽ không như người châu Á sống bẩn, mất vệ sinh thời bấy giờ)
- Thiếu kinh nghiệm phòng chống dịch bệnh
- Lúc đầu, họ không biết Covid là gì vì đó là căn bệnh lạ.
- Giai đoạn 1990 - 1995 so với giai đoạn 1950 - 1955, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của châu Phi cao nhất (tăng thêm 0,45%), của Nam Mĩ thấp nhất (giảm đi 0,95%).
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng, vì:
+ Dân số của châu Á đông (chiếm 55,6% dân số thế giới năm 1950 và 6,5% dân số thế giới năm 1996).
+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn cao (1,53% giai đoạn 1990 - 1995).
3.- Sự phân bố dân cư ở châu Phi: + Mật độ dưới 2 người/km2: hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Na-mip và hoang mạc Ca-la-ha-ri. + Từ 2 đến 20 người/km2: miền núi At-lat, đại bộ phận lãnh thổ châu Phi. + Từ 21 đến 50 người/km2: ven vịnh Ghi-nê, lưư vực sông Ni-giê, quanh hồ Vích-to-ri-a. + Trên 50 người/km2: vùng ven sông Nin.
- Giải thích sự phân bố dân cư không đều: + Hoang mạc hầu như không có người. Dân cư thường tập trung trong các ốc đảo, các đô thị có quy mô nhỏ và các đô thị này rất thưa thớt. + Môi trường nhiệt đới có mật độ dân cư trung bình, có nhiều thành phố từ 1 đến 5 triệu dân. + Môi trường xích đạo ẩm có mật độ dân cư khá cao, có những thành phố trên 5 triệu dân. + Riêng vùng ven sông Nin có mật độ dân cư cao nhất, vì ở đây có châu thổ phì nhiêu.
4.- Sự phân bố các thành phố châu Phi có từ 1 triệu dân trở lên: + Bắc Phi: Ca-xa-blan-ca, Ra-bat, An-giê, Tri-pô-li, A-lêch-xan-đri-a và Cai-rô. + Tây Phi: Đa-ca, Cô-na-cri, A-bit-gian, Ac-cra, La-gôt, Kin-sa-xa, Lu-an-đa. + Nam Phi: Kêp-tao, Đuôc-ban, Ma-pu-tô, Giô-han-ne-xbua, Prê-tô-ri-a. + Đông Phi: A-đi A-bê-ba, Nai-rô-đi, Đai-et Xa-lam.
- Các thành phố này phân bố chủ yếu ở ven biển.
1. -Châu Phi có 1100 triệu dân chiếm 154% dân số trên thế giới
- Gia tăng tự nhien dân số vào loại cao nhất trên thế giới từ 2,6%
2. Hậu quả:
Bùng nổ dân số→ dân đến nạ đói triền miên, dịch AIDS
- Giai đoạn 1990 – 1995 so với giai đoạn 1950 – 1955 , tỉ lệ gia tăng dân số ở Châu Phí là cao nhất (tăng thêm 0,45%) và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất (giảm đi 0,95%).
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm mà tỉ trọng dân số so với toàn thế giới vẫn tăng, vì:
+ Dân số châu Á đông (chiếm 60,5% dân số thế giới, năm 1995).
+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn ở mức cao (1,53% trong giai đoạn 1990 - 1995).