Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa cuộc nội chiến ở Mĩ (cuối thế kỉ XIX)?
A Tạo điều kiện phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở miền Nam.
B. Thống nhất đất nước sau nhiều năm bị chia cắt.
C. Giúp kinh tế Mĩ vươn lên mạnh mẽ vào cuối thế kỉ XIX
D. Xoá bỏ hoàn toàn chế độ nô lệ ở miền Nam.
- Sự nghiệp thống nhất Đức, thống nhất I-ta-li-a và nội chiến Mĩ nhằm xóa bỏ sự cản trở của chế độ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Lãnh đạo là giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc tư sản hóa.
- Động lực cách mạng là quần chúng nhân dân
- Xu thế phát triển là xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Câu 9. Cuộc cách mạng tư sản nào ở Châu Âu có ý nghĩa trọng đại trong thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản?
A. Nội chiến ở Mĩ.
B. Cách mạng tư sản Anh.
C. Đấu tranh thống nhất nước Đức.
D. Cách mạng tư sản Pháp.
- Về mục tiêu : đều nhằm thủ tiêu những tàn dư của chế độ cũ trong nước, vai trò kinh tế phát triển (Mĩ) hoặc thống nhất đất nước thông qua chiến tranh (Đức), loại bỏ sự thống trị của phong kiến nước ngoài và các thế lực phong kiến bảo thủ (I-ta-li-a), mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Về lãnh đạo : quý tộc tư sản hoá (I-ta-li-a, Đức) hoặc tư sản (Mĩ).
- Về lực lượng : được sự ủng hộ của đông đảo quần chúng nhân dân.
- Về kết quả : Đức, I-ta-li-a được thống nhất, thành lập các nhà nước Liên bang, ban hành Hiến pháp mới. vai trò lãnh đạo của quý tộc tư sản hoá được tăng cường. Nước Mĩ chấm dứt chế độ nô lệ ở miền Nam, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ. Sau các cuộc thống nhất Đức, I-ta-li-a, nội chiến ở Mĩ thì các nước này nhanh chóng vươn lên trở thành những nước tư bản phát triển, chủ nghĩa tư bản đã dần trở thành hệ thống thế giới.
Mục tiêu | Lãnh đạo | Lực lượng | Kq |
đều nhằm thủ tiêu những tàn dư của chế độ cũ trong nước, vai trò kinh tế phát triển (Mĩ) hoặc thống nhất đất nước thông qua chiến tranh (Đức), loại bỏ sự thống trị của phong kiến nước ngoài và các thế lực phong kiến bảo thủ (I-ta-li-a), mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. |
quý tộc tư sản hoá (I-ta-li-a, Đức) hoặc tư sản (Mĩ). |
được sự ủng hộ của đông đảo quần chúng nhân dân. |
Đức, I-ta-li-a được thống nhất, thành lập các nhà nước Liên bang, ban hành Hiến pháp mới. vai trò lãnh đạo của quý tộc tư sản hoá được tăng cường. Nước Mĩ chấm dứt chế độ nô lệ ở miền Nam, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ. Sau các cuộc thống nhất Đức, I-ta-li-a, nội chiến ở Mĩ thì các nước này nhanh chóng vươn lên trở thành những nước tư bản phát triển, chủ nghĩa tư bản đã dần trở thành hệ thống thế giới. |
- Công cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ. Đến cuối thế kỉ XIX, sức sản xuất công nghiệp của Đức đã tăng lên nhanh chóng, vượt qua nhiều nước công nghiệp phát triển đi trước, đặc biệt đối với Anh và Pháp. Việc nước Đức thống nhất cũng làm thay đổi quan hệ quốc tế ở châu Âu. Nước Đức thống nhất trở thành một cường quốc đế quốc, muốn vươn lên hàng đầu thay thế cho các nước tư bản tiên tiến trước đây. Vì vậy, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc "già" và "trẻ" trở nên gay gắt, trong đó nổi lên mâu thuẫn về vấn đề chia lại thuộc địa. Nước Đức tham gia vào việc làm thay đổi quan hệ quốc tế, là lò lửa gây ra cuộc chiến tranh thế giới.
- Sự ra đời của một nước I-ta-li-a thống nhất và việc xoá bỏ những rào cản chủ yếu kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa là một tiến bộ lịch sử, góp phần vào sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản thế giới trước chế độ phong kiến. Từ những thập niên 70 của thế kỉ XIX trở đi, I-ta-li-a đã ngày cũng đóng vai trò quan trọng trong đời sống chính trị, quan hệ quốc tế ở châu Âu và thế giới.
- Công cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ. Đến cuối thế kỉ XIX, sức sản xuất công nghiệp của Đức đã tăng lên nhanh chóng, vượt qua nhiều nước công nghiệp phát triển đi trước, đặc biệt đối với Anh và Pháp. Việc nước Đức thống nhất cũng làm thay đổi quan hệ quốc tế ở châu Âu. Nước Đức thống nhất trở thành một cường quốc đế quốc, muốn vươn lên hàng đầu thay thế cho các nước tư bản tiên tiến trước đây. Vì vậy, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc "già" và "trẻ" trở nên gay gắt, trong đó nổi lên mâu thuẫn về vấn đề chia lại thuộc địa. Nước Đức tham gia vào việc làm thay đổi quan hệ quốc tế, là lò lửa gây ra cuộc chiến tranh thế giới.
- Sự ra đời của một nước I-ta-li-a thống nhất và việc xoá bỏ những rào cản chủ yếu kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa là một tiến bộ lịch sử, góp phần vào sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản thế giới trước chế độ phong kiến. Từ những thập niên 70 của thế kỉ XIX trở đi, I-ta-li-a đã ngày cũng đóng vai trò quan trọng trong đời sống chính trị, quan hệ quốc tế ở châu Âu và thế giới
- Thống nhất đất nước, thị trường dân tộc được thống nhất.
- Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Đức, I-ta-li-a và ở các nước hình thành các công ty độc quyền rồi đi đến chủ nghĩa đế quốc.
- Chính cách thống nhất bằng quân sự góp phần khiến hai nước Đức và I-ta-li-a sau này trở thành những lò lửa chiến tranh.
vì sao văn học dân gian có điều kiện hình thành và phát triển nở rộ ở nước ta ?
A . tư tưởng nho giáo không còn giữ vị trí độc tôn
B . tư tưởng phật giáo có điều kiện phát triển
C . Giai cấp thống trị tạo điều khiện phát triển
D . phản ánh tâm tư nguyện vọng của nhân dân
Chọn A