K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2017

Đáp án cần chọn là: D

Ngày 9-5-1911, chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt” nhưng thực chất là trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc. Sự kiện này đã gây nên một làn sóng căm phẫn công khai trong quần chúng nhân dân và trong tầng lớp tư sản, châm ngòi cho một cuộc cách mạng – Cách mạng Tân Hợi (1911)

20 tháng 3 2017

Ngày 9-5-1911, chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt” nhưng thực chất là trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc. Sự kiện này đã gây nên một làn sóng căm phẫn công khai trong quần chúng nhân dân và trong tầng lớp tư sản, châm ngòi cho một cuộc cách mạng – Cách mạng Tân Hợi (1911)

Đáp án cần chọn là: D

14 tháng 11 2021

C

14 tháng 11 2021

B

Câu 6: Vùng Đông Bắc

Câu 7: Tôn Trung Sơn

Câu 8: Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện

Câu 9: Vũ Xương

Câu 10: Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh

13 tháng 9 2019

Đáp án C

23 tháng 2 2019

Đáp án; C

16 tháng 11 2021

C. 1911

16 tháng 10 2017

Vì năm 1911 là năm Tân Hợi do Tôn Trung Sơn lãnh đạo

1 :Sự kiện nào không phải là cuộc cách mạng tư sản?A. Cách mạng Hà Lan TK XVI                    B. Cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc MĩC. Cách mạng Tân Hợi 1911                    D. Công xã Pa-ri 18712: Trong cuộc cách mạng công nghiệp phát minh nào là có ý nghĩa nhất?A. Năm 1769, Ác - crai - tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước.B. Năm 1785, Ét - mơn Các - rai chế...
Đọc tiếp

1 :Sự kiện nào không phải là cuộc cách mạng tư sản?

A. Cách mạng Hà Lan TK XVI                    B. Cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ

C. Cách mạng Tân Hợi 1911                    D. Công xã Pa-ri 1871

2: Trong cuộc cách mạng công nghiệp phát minh nào là có ý nghĩa nhất?

A. Năm 1769, Ác - crai - tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước.

B. Năm 1785, Ét - mơn Các - rai chế tạo ra máy dệt

C. Năm 1784, Giêm Oát chế tạo ra máy hơi nước

D. Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ sáng chế ra máy kéo sợi Gien-ni

3:

Đế quốc nào được ví như “con hổ đói đến bàn tiệc muộn” muốn dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới?

A. Anh             B. Pháp                 C. Đức                           D. Mĩ

4: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn các nước Mỹ, Đức là gì?

A. Công nghiệp Anh phát triển sớm, nên máy móc nhanh chóng bị lỗi thời, cũ kĩ.

B. Giai cấp tư sản không chú trọng đầu tư công nghiệp, mà đầu tư nhiều vào khai thác thuộc địa.

C. Anh tập trung phát triển các ngành khác tạo thế cân bằng đối với sự phát triển của công nghiệp.

D. Sự vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mỹ, Đức.

5: Cương lĩnh của Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga khẳng định nhiệm vụ trước mắt của Đảng là gì?

A. Tiến hành cách mạng XHCN.                  B. Lật đổ chế độ Nga hoàng.

C. Thành lập nhà nước vô sản.                  D. Cải cách dân chủ.

6: Đỉnh cao của Cách mạng Nga 1905-1907 là gì?

A. Khởi nghĩa ở Mát-xcơ-va.                                 B. Khởi nghĩa của thủy thủ Pô-tem-kin.

C. Nổi dậy của nông dân.                   D. Biểu tình ở Pê-téc-bua.

7Đầu thế kỉ XVIII, tình hình Ấn Độ và các quốc gia phương Đông khác có điểm gì tương đồng?

A. Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây.

B. Chế độ phong kiến đang ở giai đoạn phát triển đỉnh cao.

C. Là thuộc địa của các nước thực dân, đế quốc phương Tây.

0

Câu 4:

Ngày 9-5-1911, chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh ”Quốc hữu hóa đường sắt”, thực chất là trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, bán rẻ quyền lợi dân tộc. Sự kiện này đã gây nên một làn sóng căm phẫn công khai trong quần chúng nhân dân và trong tầng lớp tư sản, châm ngòi cho một cuộc cách mạng.

- Ngày 10-10-1911, Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi nhanh chóng và lan rộng ra các tỉnh miền Nam và miền Trung Trung Quốc.

- Ngày 29-12-1911, Quốc dân đại hội (gồm đại biểu các tỉnh nổ ra cách mạng) họp ở Nam Kinh, tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm Đại Tổng thống, đứng đầu là Chính phủ lâm thời. Tại đại hội này, Hiến pháp lâm thời được thông qua, công nhận quyền bình đẳng và quyền tự do dân chủ của mọi công dân, nhưng không đề cập đến vấn đề ruộng đất của nông dân như đã ghi trong Cương lĩnh của Đồng minh hội.

- Trước thắng lợi bước đầu của cách mạng, một số người lãnh đạo Đồng minh hội chủ trương thương lượng với Viên Thế Khải - một đại thần của triều đình Mãn Thanh. Theo thỏa thuận, sau khi đã ép buộc vua Thanh thoái vị, Tôn Trung Sơn phải từ chức (2-2912), ngày 6-3-1912 Viên Thế Khải tuyên bố nhậm chức Đại Tổng thống Trung Hoa Dân quốc. Trên thực tế, cách mạng đến đây chấm dứt. Các thế lực phong kiến quân phiệt lên nắm chính quyền.

Kết quả của Cách mạng Tân Hợi:

- Đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Có ảnh hưởng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.

- Ý nghĩa: Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển và có ảnh hưởng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á. Cách mạng Tân Hợi tuy thành lập “Dân quốc” nhưng đã không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược và không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.

Câu 3:

* Chủ nghĩa đế quốc Anh:

- Giai cấp thống trị Anh đẩy mạnh tốc độ xâm lược để mở rộng thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi.

- Trước năm 1914, thuộc địa Anh trải khắp địa cầu, chiếm tới 1/4 diện tích lục địa và 1/4 dân số thế giới. Người ta ví nước Anh là nước “Mặt trời không bao giờ lặn”.

- Đế quốc Anh tồn tại và phát triển dựa trên sự bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn và giàu có nằm rải rác khắp các châu lục.

⟹ Lênin gọi chủ nghĩa đế quốc ở Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”.

* Chủ nghĩa đế quốc Pháp:

- Thời kì này, ở Pháp hình thành nhiều tổ chức độc quyền dần dần chi phối nền kinh tế đất nước. Đặc điểm nổi bật của tổ chức độc quyền ở Pháp là sự tập trung ngân hàng đạt mức cao.

- Pháp là nước đứng thứ hai về xuất khẩu tư bản (sau Anh), nhưng hình thức khác Anh ở chỗ phần lớn số vốn đem cho các nước vay với lãi suất nặng.

⟹ Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp là "chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi"