Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn tham khảo lời giải này nha
Địa hình của Đông Nam Á lục địa bị chia cắt bởi các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam hoặc hướng Bắc Nam. Có một số đồng bằng châu thổ rộng lớn như đồng bằng sông Mê Công, đồng bằng sông Mê Nam. Trong khi đó, Đông Nam Á biển đảo chủ yếu là đồi núi và núi lửa, đồng bằng ven biển nhỏ hẹp.
HT

Đông dân: Nam Á, Đông Á, Đông Bắc Hoa Kì, Tây Âu,...
Thưa dân: Australia, Bắc Mĩ, Bắc Phi, các đảo trên châu Đại Dương
Tham khảo:
Đông dân: Nam Á, Đông Á, Đông Bắc Hoa Kì, Tây Âu,...
Thưa dân: Australia, Bắc Mĩ, Bắc Phi, các đảo trên châu Đại Dương

Tham khảo:
Đắk Lắk là một tỉnh có diện tích lớn thứ 4 nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, miền Trung Việt Nam.
Năm 2019, Đắk Lắk là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 10 về số dân, xếp thứ 22 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 41 về GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 37 về tốc độ tăng trưởng GRDP. Với 1,87 triệu người dân[3], số liệu kinh tế - xã hội thống kê GRDP đạt 78.686 tỉ Đồng (tương ứng với 3,4175 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 41,00 triệu đồng (tương ứng với 1.781 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 7,82%.[4]
Tỉnh lỵ của Đắk Lắk là thành phố Buôn Ma Thuột, nằm cách Hà Nội 1.410 km, cách thành phố Đà Nẵng 520 km và cách Thành phố Hồ Chí Minh 350 km. Ngày 26 tháng 11 năm 2003, tách tỉnh Đăk Lăk thành hai tỉnh là Đăk Lăk và Đăk Nông[5]. Đắk Lắk được xem là một trong những cái nôi nuôi dưỡng Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên, được UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại được thế giới công nhận.

B/ Ba khu vực là Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo và biển .
*Đặc điểm dân cư
+ Đặc điểm dân cư: Như ở trên BacDau.Vn đã nêu ra, tại Đông Nam Á có số lượng dân sư đông đúc, tại đây có số lượng dân tương đối trẻ với nguồn lao động khoẻ mạnh và dồi dào, là bước đạp cho sự phát triển kinh tế sau này. Do sự phân bố dân của không đồng đều, nên chủ yếu tập trung tại các khu đô thị lớn phát triển và đồng bằng, ven biển. Nhưng một vấn đề khó khăn đó chính là trình độ dân cư tại đây còn vô cùng hạn chế so với sự phát triển và hội nhập với nên kinh tế trên thế giới, cho nên, Đông Nam Á cần chú trọng đầu tư và phát triển trí thức của người dân.
+ Đặc điểm xã hội: tại Đông Nam Á có đến 11 quốc gia, hầu như mỗi quốc gia đều có nhiều dân tộc và ngôn ngữ, cho nên văn hoá tại Đông Nam Á vô cùng phong phú và đa dạng, tại đây được gọi là nơi giao thoa giữa các nền văn hoá với nhau. Nhưng nhược điểm là do quá nhiều dân tộc nên phong tục quán của người dân có nhiều nét khác biệt và không tương đồng.
*Điều kiện tự nhiên
+ Đông Nam Á lục địa: ở đây gồm rất nhiều các dãy núi cao, được trải dài từ hướng tây bắc sang đông nam và bắc nam, tiếp đến ven biển là các đồng bằng châu thổ màu mỡ, ở đây được coi là khu vực có khí hậy nhiệt đới gió mùa, thường xuyên nóng ẩm và mưa nhiều, đặc biệt nhất Đông Nam Á lục địa có nhiều hệ thống sống ngoài dày dặc và bờ biển dài.
+ Đông Nam Á biển đảo: có địa hình có rất ít đồng bằng màu mỡ, thay vào đó là địa hình đổi núi có nhiều đảo, quần đoả. Tại đây có khí hậu gió mùa xích đạo và rừng xích đạo ẩm, có hệ thống sôn ngòi ít hơn rất nhiều so với Đông Nam Á lục địa, có vùng biển rộng và có đất phù sa và Ferait