Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Do có đê ven sông ngăn lũ nên vùng trong đê của Đồng bằng sông Hồng không được bồi tụ phù sa hàng năm.
Chọn đáp án A
Do có đê ven sông ngăn lũ nên vùng trong đê của Đồng bằng sông Hồng không được bồi tụ phù sa hàng năm.
Đáp án D
Việc xây dựng hệ thống đê điều dày đặc ở ĐBSH đã chia đồng bằng thành nhiều ô vuông, vùng đất trong đê không được bồi đắp phù sa hằng năm kết hợp việc sử dụng không hợp lí đang đứng trước nguy cơ thoái hóa bạc màu (vùng đất ngoài đê hằng năm vẫn được phù sa sông bồi đắp)
Đáp án D
Việc xây dựng hệ thống đê điều dày đặc ở ĐBSH đã chia đồng bằng thành nhiều ô vuông, vùng đất trong đê không được bồi đắp phù sa hằng năm kết hợp việc sử dụng không hợp lí đang đứng trước nguy cơ thoái hóa bạc màu (vùng đất ngoài đê hằng năm vẫn được phù sa sông bồi đắp)
Chọn đáp án A
Đồng bằng sông Cửu Long là đồng bằng châu thổ, được bồi đắp phù sa của sông Tiền và sông Hậu.
Chọn đáp án C
Đất nông nghiệp chiếm 51.2 % diện tích đồng bằng. Trong đó 70% là đất phù sa màu mỡ.
Chọn đáp án A
Đất nông nghiệp chiếm 51.2 % diện tích đồng bằng. Trong đó 70% là đất phù sa màu mỡ.
Chọn đáp án A
Đất nông nghiệp chiếm 51.2 % diện tích đồng bằng. Trong đó 70% là đất phù sa màu mỡ.
Chọn đáp án B
Ở Đồng bằng sông Hồng diện tích đất tự nhiên là 15 000 km2 x 51,2% = 7680km2 (là diện tích đất nông nghiệp). Lấy 7680 x 70% - 5376km2 (là diện tích đất phù sa màu mỡ)
Ở Đồng bằng sông Cửu Long có 12000 km2 diện tích đất phù sa ngọt.
Lấy 12000: 5376 = 2,23 lần
Chọn đáp án D
Ở Đồng bằng sông Hồng có hệ thống đê được xây dựng từ lâu, đất nông nghiệp phần lớn là đất trong đê được bồi đắp lâu đời. Trong khi đó, Đồng bằng sông Cửu Long không có hệ thống đê ngăn biển nên đất đai ở Đồng bằng sông Cửu Long được bồi đắp hàng năm. Đây chính là sự khác nhau cơ bản giữa đất phù sa của hai vùng.