K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đông máu: - KN: Là quá trình máu chảy ra khỏi cơ thể thì đông lại. - NN: trình bày theo cơ chế đông máu : Do trong tiểu cầu khi vỡ ra giải phóng 1 loại enzim biến chất sinh tơ máu trong huyết tương thành tơ máu ôm giữa các tế bào máu tạo khối máu đông bịt kín vết thương. - Ý nghĩa: + Bảo vệ cơ thể tránh bị mất máu. + Chế tạo các chất làm máu chóng đông, chậm đông trong y học và trong cuộc sống. Ngưng máu: -KN: Là quá trình máu trong mạch của người nhận máu khi tiếp nhận máu người khác bị ngưng kết hồng cầu nên tắc mạch. -NN: Khi trong máu người cho có Hồng cầu chứa Kháng nguyên A / B gặp huyết tương của người nhận có kháng thể tương ứng là anfa/ bêta gây hiện tượng kết dính hồng cầu trong máu người nhận làm máu trong mạch bị tắc không chảy được. - Hậu quả, ý nghĩa: + Gây tử vong ở người nhận máu khi xảy ra tai biến. + Tìm ra 4 nhám máu, sơ đồ truyền máu, nguyên tắc cho nhận máu.

tick cho mình nha

25 tháng 10 2016

Tiêm phòng là tiêm loại virus gây bệnh ( phòng 1 bệnh nào thì tiêm virus bệnh đó vào cơ thể ), nhưng là virus đã bị làm yếu đi. Khi đó bạch cầu miễn dịch dễ dàng loại bỏ chúng đi, và đây không còn là virus lạ. Khi virus bệnh đó xâm nhập vào cơ thể, nay các tế bào của bạch cầu miễn dịch đã quen với loại virus này (nhờ tiêm phòng) nên dễ dàng loại bỏ virus đó. Vì thế tiêm phòng giúp chúng ta ngăn ngừa bệnh, rất cần thiết.

26 tháng 10 2016

*Tiêm phòng thì bạn có thể lấy đáp án của bạn Lovers

*Khái niệm: Là hiện tượng máu sau khi chảy ra khỏi động mạch bị đông lại thành cục máu bịt kín vết thương, ngăn không cho máu tiếp tục chảy ra nữa.

*Ý nghĩa: Là cơ chế bảo vệ cơ thể chống sự mất máu.

Các nhóm máu: A, B, O và AB

*Về sơ đồ thể hiện mối quan hệ cho và nhận máu:

 

A A B B O O AB AB

11 tháng 12 2021

Tham khảo

Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật  sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.

Nguyên tắc hàng đầu trong truyền máu là người cho và người nhận phải có nhóm máu tương thích. Xét nghiệm máu sẽ đảm bảo an toàn cho bệnh nhân về mặt miễn dịch, giúp hòa hợp nhóm máu, hạn chế tối đa việc sinh kháng thể bất thường chống lại hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và các kháng thể khác.

11 tháng 12 2021

-Khái niệm: Đông máu là hoạt động hình thành khối máu đông hàn kín vết thương.

-Cơ chế: Sơ đồ sgk/48.

-Vai trò: Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương.

-Nguyên tắc truyền máu:

+Máu được truyền phải phù hợp với nhóm máu của người nhận để tránh tai biến.

+Máu được truyền không mắc các tác nhân gây bệnh

6 tháng 11 2021

Tham khảo:

Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật  sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.

 

6 tháng 11 2021

tham khảo

Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật và sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.

9 tháng 11 2021

Tham khảo

- Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật và sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.

- Sơ đồ truyền máu

  

9 tháng 11 2021

cảm ơn bạn <3

15 tháng 11 2021

Tham khảo:

Tiểu cầu có chức năng giải phóng ra enzim, enzim làm chất sinh tơ máu trong huyết thanh biến thành tơ máu → tơ máu tạo thành mạng lưới ôm các tế bào máu và tạo thành khối máu đông.

- Đông máu là một cơ chế tự bảo vệ của cơ thể. Nó giúp cho cơ thể không bị mất nhiều máu khi bị thương.

- Đông máu liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.

- Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ búi tơ máu được hình thành ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đông bịt kín vết rách ở mạch máu.

 

15 tháng 11 2021

Ngay sau khi xảy ra chấn thương làm tổn hại đến nội mạc mạch máu, phản ứng đông máu được kích hoạt. Quá trình cầm máu ban đầu diễn ra khi tiểu cầu tạo nút chặn cầm máu tại vết thương. Các yếu tố đông máu trong huyết tương đáp ứng chuỗi phản ứng để tạo các sợi huyết đóng vai trò củng cố nút chặn tiểu cầu, đây chính là quá trình cầm máu thứ phát.

Máu được cầm bởi chỗ bị tổn thương được che phủ bởi cục máu đông có chứa tiểu cầu và sợi huyết, khi thành mạch máu bị tổn thương. Tình trạng rối loạn máu đông có thể gây nên hiện tượng huyết tắc hoặc tăng nguy cơ chảy máu.

 

Trong quá trình đông máu, các tiểu cầu đóng vai trò:

- Làm chất xúc tác giúp co mạch máu.

- Dính vào vết thương hình thành nút tiểu cầu tạm thời bịt vết thương.

- Giải phóng enzim làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đông.

 

- Trong quá trình đông máu tiểu cầu đóng vai trò:

+ Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo nên nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách

+ Giải phóng chất xúc tác giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương.


 

18 tháng 2 2022

tham khảo

a, 

Đông máu là hiện tượng máu bị đông lại khi ra khỏi cơ thể

image

 

Ý nghĩa của sự đông máu

- Đây là cơ chế tự bảo vệ cơ thể chống mất máu khi các mạch máu bị đứt
-  Nó giúp cơ thể không bị mất máu khi bị thương

18 tháng 2 2022

TK

a)

Ý nghĩ cơ bản :
-Giúp cơ thể ko bị mất máu nhiều.
-Giúp cơ thể tự bảo vệ khi bị thương.
-Tránh cho vi khuẩn và vi rút xâm nhập vào vết thương.

Đông máu là hiện tượng khi có tổn thương mạch máu, các yếu tố đông máu được hoạt hóa tạo thành cục máu đông, ngăn không cho máu chảy ra ngoài, là 1 cơ chế bảo vệ cơ thể.

Loại tế bào đóng vai trò chủ chốt trong quá trình đông máu là tiểu cầu.undefined

 

20 tháng 10 2016

Đông máu:
- KN: Là quá trình máu chảy ra khỏi cơ thể thì đông lại.
- NN: trình bày theo cơ chế đông máu ở SGK sinh 8: Do trong tiểu cầu khi vỡ ra giải phóng 1 loại enzim biến chất sinh tơ máu trong huyết tương thành tơ máu ôm giữ các tế bào máu tạo khối máu đông bịt kín vết thương.
- Ý nghĩa:
+ Bảo vệ cơ thể tránh bị mất máu.
+ Chế tạo các chất làm máu chóng đông, chậm đông trong y học và trong cuộc sống.
Ngưng máu:
-KN: Là quá trình máu trong mạch của người nhận máu khi tiếp nhận máu người khác bị ngưng kết hồng cầu nên tắc mạch.
-NN: Khi trong máu người cho có Hồng cầu chứa Kháng nguyên A / B gặp huyết tương của người nhận có kháng thể tương ứng là anfa/ bêta gây hiện tượng kết dính hồng cầu trong máu người nhận làm máu trong mạch bị tắc không chảy được.
- Hậu quả, ý nghĩa:
+ Gây tử vong ở người nhận máu khi xảy ra tai biến.
+ Tìm ra 4 nhám máu , sơ đồ truyền máu, nguyên tắc cho nhận máu.

31 tháng 10 2016

Đông máu: là hiện tượng khi bị thương máy chảy ra ngoài sau đó bị đông cục lại.giúp bảo vệ cơ thể chống mất máu

Ngưng máu: là hiện tượng hồng cầu của máu người cho bị kết dính với huyết tương trong máu người nhận.Đây là phản ứng miễn dịc của cơ thể, khi truyền máu cần thực hiện đúng nguyên tắc để tránh ngưng máu.

14 tháng 10 2016

1) Sự đông máu giúp cơ thể không bị mất máu

2) Sự đông máu liên quan đến tiểu cầu là chủ yếu và có sự tham gia của ion \(Ca^{2+}\) trong huyết tương

3) Nhờ búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đông bịt kín vết rách ở mạch máu

14 tháng 10 2016

1. Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương.

2. Hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.

3. Tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương.

30 tháng 11 2017

- Đông máu là một cơ chế tự bảo vệ của cơ thể. Nó giúp cho cơ thể không bị mất nhiều máu khi bị thương.

- Đông máu liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.

- Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ búi tơ máu được hình thành ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu dông bịt kín vết rách ở mạch máu.

- Trong quá trình đông máu, các tiểu cầu đóng vai trò: Khi cơ thể bị chảy máu, máu đã chảy sẽ được đông lại để ngãn chặn máu trong cơ thể chảy, tránh cho cơ thể không bị mất máu. Để thực hiện được chức năng đó là nhờ tiểu cầu. Tiểu cầu có vai trò bảo vệ cho cơ thể chống mất máu bằng các cơ chế sau:

-Tiểu cầu:

+ Chất xúc tác → Làm co mạch máu.

+ Dính vào vết rách → Hình thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách.

+ Chất xúc tác → Tơ máu → Hình thành khối máu đông bịt kín vết thương. Như vậy, tiểu cầu có vai trò bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách. Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông.