Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo mô hình Rutherford – Bohr: Electron ở càng xa hạt nhân thì có năng lượng càng cao.
⇒ Lớp L ở xa hạt nhân hơn nên electron ở lớp L có năng lượng cao hơn.
- Electron ở càng xa hạt nhân thì năng lượng càng cao
=> Electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng thấp hơn electron ở xa hạt nhân
=> Electron cần phải thu năng lượng để có thể chuyển từ lớp gần ra lớp xa hạt nhân
- Các nguyên tố chu kì 2 có 2 lớp electron.
- Mô hình nguyên tử của Li (Z = 3) và F (Z = 9) theo Rutherford – Bohr như sau:
- Nguyên tố Li và F đều có 2 lớp electron nên cùng chu kì 2, số đơn vị điện tích hạt nhân của Li nhỏ hơn F. Vì vậy bán kính nguyên tử Li lớn hơn nguyên tử F.
Phát biểu (a) và (c) đúng.
Theo mô hình Rutherford – Bohr:
Electron quay xung quanh hạt nhân theo các quỹ đạo giống như các hành tinh quay xung quanh Mặt Trời.
Các electron dù mang điện tích âm nhưng không thể bị hút vào hạt nhân bởi lực hút này cân bằng với lực quán tính li tâm tác dụng lên electron (kéo electron ra xa hạt nhân)
Đáp án D.
Càng xa hạt nhân, electron càng có mức năng lượng cao.
Khái niệm AO (orbital nguyên tử) xuất phát từ mô hình hiện đại về nguyên tử
\(\lambda_{max}=\dfrac{hc}{13,6\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2^2}\right)eV\cdot1,602\cdot10^{-19}J\cdot eV^{-1}}m\cdot10^9nm\cdot m^{-1}=121,56nm\\ \lambda_{min}=\dfrac{hc}{13,6\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{n_{\infty}^2}\right)eV\cdot1,602\cdot10^{-19}J\cdot eV^{-1}}m\cdot10^9nm\cdot m^{-1}=91,17nm\)
Theo mô hình Rutherford – Bohr Electron ở càng xa hạt nhân thì có năng lượng càng cao.
Vì thế nên khi electron của nguyên tử H hấp thụ một năng lượng phù hợp, electron đó sẽ chuyển ra xa hạt nhân hơn.