Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chất | Phân tử đơn chất | Phân tử hợp chất | Khối lượng phân tử |
Phân tử carbon monoxide gồm 1 nguyên tử carbon và 1 nguyên tử oxygen | S | Đ | 28 |
Phân tử calcium oxide gồm 1 nguyên tử calcium và 1 nguyên tử oxygen | S | Đ | 56 |
Phân tử ozone gồm 3 nguyên tử oxygen | Đ | S | 48 |
Phân tử nitrogen dioxide gồm 1 nguyên tử nitrogen và 2 nguyên tử oxygen | S | Đ | 46 |
Phân tử acetic acid (có trong giấm ăn) gồm 2 nguyên tử carbon, 4 nguyên tử hydrogen và 2 nguyên tử oxygen | S | Đ | 60 |
- Thành phần chính của nước rửa tay khô là cồn ethanol: gồm 2 nguyên tử carbon, 6 nguyên tử hydrogen, 1 nguyên tử oxygen
=> Khối lượng phân tử của ethanol = 12 amu x 2 + 1 amu x 6 + 16 amu x 1 = 46 amu
Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử Na =1
Số electron ở lớp ngoài cùng của ion Na+ =8
=>Số electron ở lớp ngoài cùng của ion Na+ nhiều hơn số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử Na
Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử Cl =7
Số electron ở lớp ngoài cùng của ion Cl- =8
=>Số electron ở lớp ngoài cùng của ion Cl- nhiều hơn số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử Cl
Số electron lớp ngoài cùng của `Na` bé hơn ion `Na^+`
Số electron lớp ngoài cùng của `Cl` bé hơn ion `Cl^-`
Dựa vào Hình 4.2, bảng tuần hoàn được cấu tạo gồm các ô nguyên tố được sắp xếp thành các hàng và cột.
- Các ô nguyên tố được sắp xếp lần lượt theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
- Các nguyên tố hóa học có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
- Các nguyên tố có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau được xếp thành một cột.
- Sự thay đổi số electron ở lớp ngoài cùng trong cùng 1 hàng khi đi từ trái sang phải:
+ Hàng thứ 1: Số electron ở lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 2
+ Hàng thứ 2: Số electron ở lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
+ Hàng thứ 3: Số electron ở lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
- Sự tạo thành ion sodium: Nguyên tử sodium (Na) cho đi 1 electron lớp ngoài cùng để tạo thành ion dương Na+
- Sự tạo thành ion magnesium: Nguyên tử magnesium (Mg) cho đi 2 electron lớp ngoài cùng để tạo thành ion dương Mg2+
=> Sau khi nhường electron, ion sodium và ion magnesium đều có 2 lớp electron và có 8 electron ở lớp ngoài cùng
=> Sự phân bố electron của 2 ion này giống sự phân bố electron của nguyên tử khí hiếm Neon (Ne)
ngoại trừ He, các nguyên tố khí hiếm còn lại đều có số e lớp ngoài cùng là 8