Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những biến đổi của cơ thể vật nuôi | Sự sinh trưởng | Sự phát dục |
- Xương ống chân của bê dài thêm 5cm. | X | |
- Thể trọng lợn con từ 5kg tăng lên 8kg. | X | |
- Gà trống biết gáy. | X | |
- Gà mái bắt đầu đẻ trứng. | X | |
- Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa. | X |
Câu 1: Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản gọi là:
A. Chọn giống B. Chọn phối C. Nhân giống D. Chọn ghép
Câu 2: Biến đổi nào sau đây ở vật nuôi là sự phát dục:
A. Gà mái đẻ trứng B. Lợn tăng thêm 0.5kg
C. Xương ống chân bê dài thêm 5cm D. Gà trống tăng trọng 0.85kg
Câu 3: Gluxit được vật nuôi hấp thu dưới dạng:
A. Axitamin B. Đường đơn C. Muối khoáng D. Vitamin
Câu 4: Các yếu tố bên trong có thể gây bệnh cho vật nuôi là:
A. Di truyền B. Miễn dịch C. Nuôi dưỡng. D. Chăm sóc
Câu 5: Khi làm chuồng nuôi nên chọn một trong hai hướng chính:
A. Bắc - Đông bắc B. Đông – Đông nam
C. Nam – Đông nam D. Tây- Tây nam
Câu 6: Bệnh Dịch tả ở lợn là do nguyên nhân:
A. Sinh học. B. Lí học C. Hóa học D. Cơ học
Câu 7: Cách nào sau đây không phải chế biến bằng phương pháp vật lý là:
A. Cắt ngắn B. Ngiền nhỏ C. Ủ lên men D. Xử lí nhiệt
Câu 8: Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi để:
A. Tạo sữa nuôi con B. Tạo ra sản phẩm chăn nuôi
C. Tạo ra lông, sừng móng D. Hoạt động và phát triển
Câu 9: Sự phát dục của vật nuôi là:
A. sự tăng lên về khối lượng các bộ phận của cơ thể.
B. sự phát triển của hợp tử và hệ tiêu hoá.
C. sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.
D. sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể.
Câu 10: Nhóm thức ăn nào thuộc loại thức ăn giàu protein?
A. Cây họ đậu, giun đất, bột cá. B. Bột cá, cây bèo, cỏ.
C. Lúa, ngô, khoai, sắn. D. Rơm lúa, cỏ, các loại rau.
Câu 11: Mục đích chính của vệ sinh chăn nuôi?
A. Dập tắt dịch bệnh nhanh. B. Khống chế dịch bệnh.
C. Phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe vật nuôi. D. Ngăn chặn dịch bệnh.
Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non?
A. Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.
B. Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.
C. Chức năng sinh sản hoàn chỉnh.
D. Chức năng miễn dịch chưa tốt
- Sự sinh trưởng:
+Thể trọng heo con từ 5 tăng lên thành 8kg.
- Sự phát dục:
+Xương ống chân bê dày thêm 5cm.
+Gà trống biết gáy.
+Gà mái biết để trứng.
+Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa.
- Xương ống chân của bê dài thêm 5 cm -> sự sinh trưởng
- thể trọng heo con từ 5 kg tăng lên 8 kg -> sự sinh trưởng
- Gà trống biết gáy -> sự phát dục
- Gà mái bắt đầ đẻ trứng -> sự phát dục
- Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa -> sự sinh trưởng
Khi lớn, các bộ phận đó bắt đầu làm việc cho ra sản phẩm, đó là dấu hiệu sự phát dục của động vật.
Sự biến đổi nào sau đây là dấu hiệu của sự phát dục ở vật nuôi?
Bê con tăng 20kg sau 2 tháng. => sinh trưởng
Thể tích của dạ dày bò tăng 0,5 lít. => sinh trưởng
Xương ống chân dê dài 5 cm. => sinh trưởng
Bò sữa bắt đầu có khả năng tiết sữa => phát dục
Chọn D