Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2NaHCO_3\rightarrow\left(t^o\right)Na_2CO_3+CO_2+H_2O\)
Hiện tượng: Trên thành bình (ống) có những giọt nước đọng lại. Thấy có sủi bọt khí.
Giải thích: Muối axit không bền với nhiệt (cụ thể ở đây là NaHCO3)
Tham khảo:
Sau khi thực hiện thí nghiệm nhiệt phân NaHCO3 bằng ống nghiệp ta sẽ thu được kết quả bằng các hiện tượng như sau:
-Thành của ống nghiệm có xuất hiện nhiều giọt nước đọng lại.
-Ống nghiệm có hiện tượng vẩn đục.
a. Hiện tượng: Bari chạy trên mặt nước, có khí không màu thoát ra, sau đó có kết tủa xanh tạo thành.
\(PTHH:\)
\(Ba+2H_2O--->Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CuCl_2--->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+BaCl_2\)
b. Hiện tượng: Đường từ màu trắng dần chuyển sang màu đen, sau đó phần màu đen dần phồng lên.
PTHH:
\(C_{12}H_{22}O_{11}\overset{H_2SO_{4_{đặc}}}{--->}12C+11H_2O\)
\(C+2H_2SO_{4_đ}--->CO_2+2SO_2+2H_2O\)
Muối cacbonat --phân huỷ--> CaO => muối đó là CaCO3
\(a,n_{CaO}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)
0,15<----0,15
\(b,m_{CaCO_3}=0,15.100=15\left(g\right)\)
a) MgCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) MgO + CO2
- Dẫn khí sinh ra đi qua dd Ca(OH)2, nếu dung dịch có vẩn đục thì đó là khí CO2
PTHH:
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\)CaCO3\(\downarrow\) + H2O
b) 2HCl + Fe \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
- Dẫn khi sinh ra đi qua bình đựng CuO đã nung nóng
Nếu chất rắn trong bình chuyển từ đen sang cam đỏ thì đó là do H2
PTHH:
H2 + CuO \(\rightarrow\) Cu + H2O
c) 2KMnO4 \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2
- Dẫn khi sinh ra sau phản ứng vào một ống nghiệm, cho que đóm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm, nếu que đóm bùng cháy thì đó là O2
a) \(CaCO_3\underrightarrow{t^0}CaO+CO_2\)
- Ta thu được khí CO2
b) \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
- Thu được khí Hidro
c) \(KMnO4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
- Thu được khí O2
Tham khảo:
a. Dụng cụ, hóa chất:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ.Hóa chất: dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3.
- Cách tiến hành:
+ Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch FeCl3.
+ Lắc nhẹ ống nghiệm.
- Hiện tượng – giải thích: Ta thấy kết tủa nâu đỏ xuất hiện, kết tủa đó là \(Fe\left(OH\right)_3\)
\(PTHH:3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)
- Kết luận: Bazơ tác dụng với muối tạo thành muối mới và bazơ mới.
b. Dụng cụ, hóa chất:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ.Hóa chất: dung dịch BaCl2, dung dịch H2SO4 loãng.
- Cách tiến hành:
+Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch H2SO4 loãng.
- Hiện tượng – giải thích: Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng, là BaSO4.
\(PTHH:BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
- Kết luận: Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới.