Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo !
Những ngày thơ ấu là tập hồi kí trung thực và cảm động về tuổi thơ cay đắng của nhà văn Nguyên Hồng trong chế độ cũ. Ở đoạn trích Trong lòng mẹ, tác giả đã miêu tả tinh tế những rung động cực điểm của một tâm hồn trẻ dại, đó là nỗi nhớ thương, yêu quý sâu sắc của bé Hồng đối với người mẹ của mình.
Lòng thương mẹ của bé Hồng được thể hiện qua tâm trạng và hành động của bé trong lần gặp mẹ vào ngày giỗ bố. Chiều ấy lúc tan trường, thoáng thấy người ngồi trên xe kéo giống mẹ mình, bé liền đuổi theo, bối rối gọi. Đó là tiếng gọi bật ra từ tình thương nhớ mẹ bao ngày dồn lại, là tiếng thổn thức tủi cực của trái tim con trẻ khao khát thương yêu. Tác giả đã miêu tả những cử chỉ thể hiện niềm vui sướng của bé Hồng khi gặp mẹ. Vì cố chạy đuổi theo mẹ mà bé thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi. Đến khi trèo được lên xe với mẹ thì mừng ríu cả chân lại. Mẹ vừa kéo tay, xoa đầu hỏi chuyện thì bé đã òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Lần này, bé Hồng khóc thành tiếng. Tiếng khóc trút bỏ những nỗi uất ức trong bao ngày xa mẹ, là tiếng khóc sung sướng được gặp lại mẹ thương yêu.
Trong lòng mẹ, bé Hồng nhận ra những cảm giác ấm áp thiếu vắng bấy lâu nay lại mơn man khắp cả da thịt. Bé nhận ra hơi quần áo của mẹ, hơi thở của mẹ lúc đó thơm tho lạ thường, gương mặt mẹ vẫn tươi sáng, mắt trong, da mịn, má hồng. Mẹ vẫn đẹp như thuở nào. Bé cũng nhận ra người mẹ có một êm dịu vô cùng… Tất cả những cảm giác đó, ý nghĩ đó chỉ có được khi đứa con hết lòng yêu thương mẹ.
Được gặp mẹ là một niềm hạnh phúc lớn lao, là một niềm vui khôn xiết. Được sà vào lòng mẹ, bé Hồng mừng đến nỗi quên hết mọi thứ trên đời. Những lời thăm hỏi của mẹ giống như một chuỗi âm thanh hạnh phúc, bé Hồng không thể nhớ đó là câu gì, chuyện gì. Ngay cả những lời cay độc của bà cô đã từng làm cho bé đau đớn, tủi cực… cũng chìm đi, biến mất. Bao trùm tâm trí bé là niềm hạnh phúc tột cùng khi được ngồi trong lòng mẹ. Phải thương nhớ mẹ, yêu quý mẹ, thèm khát mẹ đến mức nào thì bé Hồng mới cảm thấy sung sướng như vậy khi được gặp lại mẹ mình.
Đoạn trích Trong lòng mẹ đã mở ra trước mắt chúng ta thế giới tâm hồn phong phú của một cậu bé bất hạnh. Tình thương mẹ đã giúp bé Hồng có cách nhìn xác thực về con người và cuộc đời. Cho dù cảnh ngộ có éo le đến mấy thì cũng không thể chia cắt được tình cảm mẹ con. Chúng ta càng thêm thương, thêm quý bé Hồng và càng trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng.
Mik biết nhưng không nói đui
\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\) ok nhé
Câu nghi vấn: Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
=> DHNB: Dấu hỏi.
=> Mục đích: Bộc lộ sự nuối tiếc những ngày tháng huy hoàng, oanh liệt giờ chỉ còn là quá khứ.
Nhân vật | Hành động kịch qua lời đối thoại | Hành động kịch qua lời độc thoại | Hành động kịch qua cử chỉ, hành vi |
Hy Lạc | - Thuyết phục nhân vật Khiết đóng giả chữ ký thay của người cụ bị tê liệt tay. - Trấn an nhân vật Khiết. - Làm mọi chuyện chỉ vì tình yêu và để lấy được người yêu. - Vờ đau đớn khi người bác để lại gia tài cho mình. - Tức tối, chửi rủa khi biết mình nhận được tiền. | - Chửi thầm Khiết khi tự ý để tiền lại cho mình và không làm theo kế hoạch ban đầu | - Tức giận - Vui mừng -Vờ khóc, vờ đau đớn - Chửi thầm |
Khiết | - Lúc đầu sợ sệt, nhưng khi nghe Hy Lạc cổ vũ thì vẫn làm liều. - Ngồi cạnh Hy Lạc để tránh bị mọi người phát hiện. - Không muốn làm đám tang của mình quá to. - Không làm như đã thỏa thuận ban đầu với Hy Lạc, để lại toàn bộ gia sản cho bản thân mình. |
| - Lúc đầu sợ sệt, nhưng khi nghe Hy Lạc cổ vũ thì vẫn làm liều. - Ngồi cạnh Hy Lạc để tránh bị mọi người phát hiện. - Không muốn làm đám tang của mình quá to. - Không làm như đã thỏa thuận ban đầu với Hy Lạc, để lại toàn bộ gia sản cho bản thân mình. |
Lý | - Bắt tay với Hy Lạc để Khiết đóng giả người bác. - Vờ đau đớn khi nghe Khiết muốn chia gia sản trước khi ra đi. - Vờ khóc khi biết được chia gia tài. - Vui mừng, cảm ơn rối rít khi được nhận 200 ngàn đồng. | - Lo lắng Khiết sẽ quên phần của mình. - Vui sướng khi lấy được tiền và việc giả mạo thành công trót lọt.
| - Bất ngờ - Mừng rỡ
|
Hành động và xung đột | Giữa ông Giuốc-đanh và Phó may |
Các hành động làm nảy sinh xung đột | - Phó may: May bộ trang phục và phụ kiện bất bình thường cho Giuốc- đanh - Ông Giuốc-đanh: Thắc mắc với bác phó may về bộ đồ, phụ kiện ngược đời |
Các hành động giải quyết xung đột | - Phó may: Đánh vào tâm lý người thích ăn diện, muốn làm sang để tỏ vẻ người quý phái nhưng mê muội, ngu dốt, quê kệch, học đòi làm sang của Giuốc-đanh - Ông Giuốc-đanh: Nghe lời nịnh nọt của bác phó may thấy xuôi tai, chấp nhận mặc vận những đồ không thoải mái lên người vì nghĩ nó là quý tộc |
- Chi tiết bác Philip nhận lời mời làm bố của Xi-mông được kể lại 2 lần.
- Tác dụng: tạo điểm nhấn cho câu chuyện.
Yếu tố so sánh | Lần đầu | Những lần khác |
Bối cảnh | Cậu bé muốn nhảy xuống sông cho chết đuối | Trường học |
Người đưa ra đề nghị | Cậu bé | Cậu bé |
Câu nói của của bác Philip khi nhận lời | Có chứ, bác muốn chứ | Bố con là Philip, bác thợ rèn và bố sẽ kéo tai tất cả những đứa nào bắt nạt con |
Phản ứng của chị Blăng – sốt | Blăng – sốt hổ thẹn, lặng ngắt và quằn quại | Tiếng hôn và thì thầm rất khẽ. |
Cậu thông báo của Xi – mông với các bạn học | ở trường học | Trường học |
Phản ứng của các bạn học | La hét thích thú | Không đứa nào dám cười |
: Thế nào là câu ghép ?
A. Là câu có 2 cụm chủ - vị trở lên và chúng không bao chứa nhau
B. Là câu có 3 cụm chủ - vị và chúng bao chứa nhau
C. Là câu có 2 cụm chủ - vị và chúng không bao chứa nhau
D. Là câu chỉ có 1 cụm chủ - vị làm nòng cốt
B nha ~~