\(\sqrt{x+2}+\sqrt{9x+18}=\sqrt{4x+8+6}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2023

\(\sqrt{x+2}+\sqrt{9x+18}=\sqrt{4x+8+6}\)

\(\sqrt{x+2}+\sqrt{9\left(x+2\right)}=\sqrt{4x+14}\) \(\left(Đk:x\ge-2\right)\)

\(4\sqrt{x+2}=\sqrt{4x+14}\)

\(16\left(x+2\right)=4x+14\)

\(12x=-18\)

\(x=-\dfrac{3}{2}\left(TM\right)\)

Vậy \(S=\left\{-\dfrac{3}{2}\right\}\)

Ghê quá anh ơi

12 tháng 9 2020

a) Ta có: \(\sqrt{4x-8}+5\sqrt{x-2}-\sqrt{9x-18}=20\)       \(\left(ĐK:x\ge2\right)\)

        \(\Leftrightarrow\sqrt{4}.\sqrt{x-2}+5\sqrt{x-2}-\sqrt{9}.\sqrt{x-2}=20\)

        \(\Leftrightarrow2.\sqrt{x-2}+5\sqrt{x-2}-3.\sqrt{x-2}=20\)

        \(\Leftrightarrow4.\sqrt{x-2}=20\)

        \(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=5\)

        \(\Leftrightarrow x-2=25\)

        \(\Leftrightarrow x=27\left(TM\right)\)

Vậy \(S=\left\{27\right\}\)

12 tháng 9 2020

a, PT <=> \(2\sqrt{x-2}+5\sqrt{x-2}-\sqrt{9\left(x-2\right)}=20\)

\(2\sqrt{x-2}+5\sqrt{x-2}-\sqrt{9}\sqrt{x-2}=20\)

\(\left(2+5-3\right)\sqrt{x-2}=20\)

\(4\sqrt{x-2}=20\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=5\Leftrightarrow x-2=25\Leftrightarrow x=27\)

NV
25 tháng 7 2020

Bạn viết lại để bài giùm

Có duy nhất câu c bạn viết đúng đề (có dấu "="), còn lại tới 3 câu ko biết dâu "=" ở đâu

20 tháng 9 2017

a) \(\sqrt{25x+75}+3\sqrt{x-2}=2+4\sqrt{x+3}+\sqrt{9x-18}\) (ĐKXĐ : \(x\ge2\) )

\(\Leftrightarrow5\sqrt{x+3}+3\sqrt{x-2}-4\sqrt{x+3}-3\sqrt{x-2}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}=2\)

\(\Leftrightarrow x+3=4\)

\(\Leftrightarrow x=1\) ( Thỏa mãn ĐKXĐ )

20 tháng 9 2017

c) \(\sqrt{4x+20}+\sqrt{x+5}-\dfrac{1}{3}\sqrt{9x+45}=4\) (ĐKXĐ : \(x\ge-5\) )

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+5}+\sqrt{x+5}-\sqrt{x+5}=4\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+5}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+5}=2\)

\(\Leftrightarrow x+5=4\)

\(\Leftrightarrow x=-1\) ( Thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy.......

1: =>|2x-1|=5

=>2x-1=5 hoặc 2x-1=-5

=>2x=6 hoặc 2x=-4

=>x=3 hoặc x=-2

2: \(\Leftrightarrow2\sqrt{x-3}+\dfrac{1}{3}\cdot3\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=2\)

=>x-3=4

hay x=7

5: \(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}\left(\sqrt{x+2}-1\right)=0\)

=>x-2=0 hoặc x+2=1

=>x=2 hoặc x=-1

9 tháng 8 2016

\(-----------\)

Đặt  \(\alpha=\frac{4x^2+9x+18\sqrt{x}+9}{4x\sqrt{x}+4x}\)và  \(t=\sqrt{x}\)  \(\Rightarrow\) \(\hept{\begin{cases}\alpha>0\\t>0\end{cases}\left(i\right)}\) với mọi  \(x>0\)

Khi đó, ta biểu diễn lại  \(\alpha\)  dưới dạng biến số  \(t\)  như sau:

\(\alpha=\frac{4t^4+9t^2+18t+9}{4t^3+4t^2}=\frac{3\left(4t^3+4t^2\right)+\left(4t^4-12t^3-3t^2+18t+9\right)}{4t^3+4t^2}\)  

nên  \(\alpha=3+\frac{\left(2t^2-3t-3\right)^2}{4t^3+4t^2}\ge0\)  với mọi  \(t>0\)  \(\Rightarrow\)  \(\hept{\begin{cases}4t^3+4t^2>0\\2t^2-3t-3\ge0\end{cases}}\)  (do  \(\Delta_t>0\)  )

Dấu  \("="\)  xảy ra khi và chỉ khi \(2t^2-3t-3=0\) 

Ta thành lập biệt thức  \(D=b^2-4ca\)  với tập xác định của pt là  \(t\in\left(0;\infty\right)\)  như sau:

\(\Delta_t=3^2+4.2.3=33\)

Do đó, ta tính được  \(t_1=\frac{3-\sqrt{33}}{4};\)  \(t_2=\frac{3+\sqrt{33}}{4}\)

Nhưng ta chỉ chấp nhận  

  \(t=\frac{3+\sqrt{33}}{4}\)  (do điều kiện  \(\left(i\right)\) )  làm nghiệm duy nhất của pt.

\(\Rightarrow\)  \(x=\left(\frac{3+\sqrt{33}}{4}\right)^2=\frac{21+3\sqrt{33}}{8}\)

\(-----------\)

Mặt khác,  ta lại áp dụng bđt  \(AM-GM\) loại hai cho bộ số với hai số thực không âm gồm  \(\left(\frac{\alpha}{9};\frac{1}{\alpha}\right)\) , ta có:

\(A=\alpha+\frac{1}{\alpha}=\left(\frac{\alpha}{9}+\frac{1}{\alpha}\right)+\frac{8\alpha}{9}\ge2\left(\frac{\alpha}{9}.\frac{1}{\alpha}\right)^{\frac{1}{2}}+\frac{8.3}{9}=\frac{2}{3}+\frac{8}{3}=\frac{10}{3}\)

Dấu  \("="\)  xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}\alpha=3\\\frac{\alpha}{9}=\frac{1}{\alpha}\end{cases}\Leftrightarrow}\)  \(\alpha=3\)  \(\Leftrightarrow\)  \(x=\frac{21+3\sqrt{33}}{8}\)

Vậy,  \(A_{min}=\frac{10}{3}\)  \(\Leftrightarrow\)  \(x=\frac{21+3\sqrt{33}}{8}\)

9 tháng 8 2016

Điều kiện x>0

Đặt a = 4x+ 9x + 18 √x +9

b = 4x√x + 4x

Từ đó ta có A = a/b + b/a >= 2

Vậy giá trị nhỏ nhất là A = 2 khi a/b = b/a

Phần còn lại bạn tự làm nha

26 tháng 7 2020

Bài 2 :

ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x\le3\\x\le5\end{matrix}\right.\)

=> \(x\le3\)

Ta có : \(\sqrt{3-x}+\sqrt{5-x}=2\)

=> \(\sqrt{3-x}=2-\sqrt{5-x}\)

=> \(3-x=4-4\sqrt{5-x}+5-x\)

=> \(-4\sqrt{5-x}=-6\)

=> \(\sqrt{5-x}=\frac{3}{2}\)

=> \(x=2,75\) ( TM )

Ta có : \(A=\sqrt{3-2,75}-\sqrt{5-2,75}=-1\)

Vậy ...

16 tháng 7 2018

bài 1:

a)\(\left(3-\sqrt{2}\right)\sqrt{7+4\sqrt{3}}\)

\(=\left(3-\sqrt{2}\right)\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=\left(3-\sqrt{2}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)\)\(do2>\sqrt{3}\)

\(=6+3\sqrt{3}-2\sqrt{2}-\sqrt{6}\)

b) \(\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\sqrt{7-2\sqrt{10}}\)

\(=\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)do\sqrt{5}>\sqrt{2}\)

\(=\sqrt{15}-\sqrt{6}+5-\sqrt{10}\)

c)\(\left(2+\sqrt{5}\right)\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)

\(=\left(2+\sqrt{5}\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}\)

\(=\left(2+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-2\right)do\sqrt{5}>2\)

\(=5-4\)

\(=1\left(hđt.3\right)\)

d)\(\left(\sqrt{6}+\sqrt{10}\right)\sqrt{4-\sqrt{15}}\)

\(=\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\sqrt{4-\sqrt{15}}\)

\(=\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)

\(=\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)do\sqrt{5}>\sqrt{3}\)

\(=5-3\)

\(=2\)

e)\(\sqrt{2}\left(\sqrt{8}-\sqrt{32}+3\sqrt{18}\right)\)

\(=\sqrt{2}\left(2\sqrt{2}-4\sqrt{2}+9\sqrt{2}\right)\)

\(=2\left(2-4+9\right)\)

\(=2.7=14\)

f)\(\sqrt{2}\left(\sqrt{2}-\sqrt{3-\sqrt{5}}\right)\)

\(=2-\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=2-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)

\(=2-\left(\sqrt{5}-1\right)\)

\(=2-\sqrt{5}+1\)

\(=3-\sqrt{5}\)

g)\(\sqrt{3}-\sqrt{2}\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\sqrt{3}-\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\)

\(=\sqrt{3}-\sqrt{6}-2\)

h) \(\left(\sqrt{2}-\sqrt{3+\sqrt{5}}\right)\sqrt{2}+2\sqrt{5}\)

\(=\left(2-\sqrt{6+2\sqrt{5}}\right)+2\sqrt{5}\)

\(=\left(2-\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}\right)+2\sqrt{5}\)

\(=2-\left(\sqrt{5}+1\right)+2\sqrt{5}\left(do\sqrt{5}>1\right)\)

\(=2-\sqrt{5}-1+2\sqrt{5}\)

\(=1-\sqrt{5}\)

bài 2)

a) \(\sqrt{4x^2-4x+1}=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=5\)

\(\Leftrightarrow2x-1=5\)hoặc \(\Leftrightarrow2x-1=-5\)

\(\Leftrightarrow x=3\)hoặc \(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy x = 3 hoặc x = -2