\(\sqrt{x^2-8x+16}+|x+2|=0\)

Giải phương trình trên !

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2020

\(\sqrt{x^2-8x+16}+\left|x+2\right|=0\)

<=> \(\sqrt{\left(x-4\right)^2}+\left|x+2\right|=0\)

<=> \(\left|x-4\right|+\left|x+2\right|=0\)

<=> \(\left|4-x\right|+\left|x+2\right|=0\)

Ta thấy: \(\left|4-x\right|+\left|x+2\right|\ge\left|4-x+x+2\right|=\left|6\right|=6\)

mà \(\left|4-x\right|+\left|x+2\right|=0\)

=> pt vô nghiệm

20 tháng 9 2017

học lớp 6 mà đã phải giải bài phương trình khó thế này khổ nha 

ta đặt \(\sqrt[3]{7x+1}=a;-\sqrt[3]{x^2-x-8}=b;\sqrt[3]{x^2-8x-1}=c\)

ta có \(a^3+b^3+c^3=7x+1-x^2+x+8+x^2-8x-1=8\)

từ phương trình ta có \(a+b+c=2\Rightarrow\left(a+b+c\right)^3=8\Rightarrow a^3+b^3+c^3+3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=8\)

=> \(3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=0\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=0\)

tự thay vào và giải tiếp nhé hình như làm 3 trương hợp thì phải

23 tháng 3 2018

\(\sqrt[3]{7x+1}-\sqrt[3]{x^2-x-8}+\sqrt[3]{x^2-8x-1}=2\)

\(\Rightarrow\sqrt[3]{7x+1}+\sqrt[3]{x^2-8x-1}=2+\sqrt[3]{x^2-x-8}\)

Lập phương 2 vế lên ta được: \(\left(7x+1\right)\left(x^2-8x-1\right)=8\left(x^2-8x-8\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-9\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(2.10x^2+3x+1=\left(1+6x\right)\sqrt{x^2+3}\)

\(\Rightarrow x^2+3-\left(1+6x\right)\sqrt{x^2+3}+9x^2+3x-2=0\)

Nghiệm hơi xấu :(

21 tháng 1 2020

\(a,\left(x^2-4x+11\right)\left(x^4-8x^2+21\right)=35\)

Phương trình trên tương đương với:

\(\left[\left(x-2\right)^2+7\right]\left[\left(x^2-4\right)^2+5\right]=35\left(1\right)\)

Do: \(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2+7\ge7\forall x\\\left(x^2-4\right)^2+5\ge5\forall x\end{cases}}\Rightarrow\left[\left(x+2\right)^2+7\right]\left[\left(x^2+4\right)^2+5\right]\ge35\forall x\)

Nên: \(\left(1\right)\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2+7=7\\\left(x^2-4\right)^2+5=5\end{cases}\Leftrightarrow}x=2\)

Vậy ..................................

\(b,\sqrt{x}+\sqrt{1-x}+\sqrt{x\left(1-x\right)}=1\)

\(Đkxđ:0\le x\le1\) Đặt: \(0< a=\sqrt{x}+\sqrt{1-x}\Rightarrow\frac{a^2-1}{2}=\sqrt{x\left(1-x\right)}\)

\(+)\) Phương trình mới là: \(a+\frac{a^2-1}{2}=1\Leftrightarrow a^2+2a-3=0\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(a+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a=\left\{-3;1\right\}\Rightarrow a=1>0\)

\(\sqrt{x}+\sqrt{1-x}=1\)

\(+)\) Nếu \(a=1\Leftrightarrow x+1-x+2\sqrt{x\left(1-x\right)}=1\Leftrightarrow\sqrt{x\left(1-x\right)}=0\)

\(\Rightarrow x=\left\{0;1\right\}\left(tm\right)\)

Vậy .............................

20 tháng 10 2017

Trần Hữu Ngọc Minh xem tôi làm có đúng ko?

Giải:

a, \(\sqrt{2}.x-\sqrt{50}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}.x=\sqrt{50}\Leftrightarrow\sqrt{2}.x=\sqrt{25.2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}.x=\sqrt{25}.\sqrt{2}\Leftrightarrow\sqrt{2}.x=5\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

c, \(\sqrt{3}.x^2-\sqrt{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}.x^2=\sqrt{12}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}.x^2=\sqrt{4.3}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}.x^2=\sqrt{4}.\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}.x^2=2\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow x^2=2\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)

d, \(\frac{x^2}{\sqrt{5}}-\sqrt{20}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{\sqrt{5}}=\sqrt{20}\)

\(\Leftrightarrow x^2=\sqrt{5}.\sqrt{20}\)

\(\Leftrightarrow x^2=\sqrt{100}\)

\(\Leftrightarrow x=\pm10\)

20 tháng 10 2017

giỏi đấy

26 tháng 11 2019

\(\Leftrightarrow16-x+2\sqrt{\left(16-x\right)\left(9+x\right)}+9+x=49\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{\left(16-x\right)\left(9+x\right)}=24\)

\(\Leftrightarrow\left(16-x\right)\left(9+x\right)=144\)

\(\Leftrightarrow7x-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(7-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=7\end{cases}}\)

26 tháng 11 2019

đặt ĐK cửa x

Do 2 vế không âm nên bình phương hai vế ta có

25 + 2\(\sqrt{\left(16-x\right)\left(9+x\right)}=49\)

\(\sqrt{\left(16-x\right)\left(9+x\right)}=12\)

Do hai vế không âm nên bình phương hai vế ta có

(16-x)(9+x) = 144

144 + 7x - \(x^2=144\)

\(x^2-7x=0\)

X = 0; 7

16 tháng 7 2017

 câu a và câu b bình phương là ra 
câu c vì  mỗi dấu căn luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0 nên từng cái căn 1 phải bằng 0tuwf đó tính ra đc  x = -3

16 tháng 7 2017

c)\(pt\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\sqrt{\left(x+3\right)^2}=0\)

Đặt căn (x+3) ra ngoài