\(\sqrt{7-2\sqrt{10}}\)

 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
2 tháng 8 2022

\(\sqrt{7-2\sqrt{10}}=\sqrt{5-2\sqrt{10}+2}\\ =\sqrt{\sqrt{5}^2-2.\sqrt{5}.\sqrt{2}+\sqrt{2}^2}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)^2}\\ =\left|\sqrt{5}-\sqrt{2}\right|\\ =\sqrt{5}-\sqrt{2}\)

2 tháng 8 2022

\(\sqrt{7-2\sqrt{10}}=\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2-2\sqrt{2}.\sqrt{5}+\left(\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)^2}=\sqrt{5}-\sqrt{2}\left(vì\sqrt{5}-\sqrt{2}>0\right)\)

30 tháng 6 2018

\(1.\sqrt{2-\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\text{ |}\sqrt{3}-1\text{ |}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{2}}\) \(2.\sqrt{15-\sqrt{13+\sqrt{48}}}=\sqrt{15-\sqrt{12+2.2\sqrt{3}+1}}=\sqrt{14-2\sqrt{3}}\) \(3.\sqrt{48-10\sqrt{7+4\sqrt{3}}}=\sqrt{48-10\sqrt{4+2.2\sqrt{3}+3}}=\sqrt{48-10\left(2+\sqrt{3}\right)}=\sqrt{28-10\sqrt{3}}=\sqrt{25-2.5\sqrt{3}+3}=5-\sqrt{3}\) \(4.\sqrt{5-\sqrt{13+4\sqrt{3}}}=\sqrt{5-\sqrt{12+2.2\sqrt{3}+1}}=\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}=\sqrt{3}-1\)

30 tháng 8 2019

b) ĐK: \(1-\sqrt{3}< x< 1+\sqrt{3}\).Đặt:

\(\sqrt{2x^2-4x+3}-1+\sqrt{3x^2-6x+7}-2+x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left[\frac{2}{\sqrt{2x^2-4x+3}+1}+\frac{3}{\sqrt{3x^2-6x+7}+2}+1\right]=0\)

Cái ngoặc to vô nghiệm.Do đó x = 1(TM)

Vậy...

P.s: Nãy giờ em đi đánh giá lung tùng nào là "truy ngược dấu liên hợp" mất cả tiếng đồng hồ không ra và cảm thấy uổng phí quá:( Bài này nếu sai thì em chịu luôn

30 tháng 8 2019

Èo, bỏ chữ Đặt giúp em(nãy tính làm cách đặt ẩn phụ như không ra mà quên xóa đi) >_<

NV
16 tháng 9 2019

Đặt \(\sqrt{2}+1=a\Rightarrow\sqrt{2}-1=\frac{1}{a}\)

\(\Rightarrow S_k=a^k+\frac{1}{a^k}\) ; \(S_{k+1}=a^{k+1}+\frac{1}{a^{k+1}}\) ;

\(S_1=a+\frac{1}{a}=\sqrt{2}+1+\sqrt{2}-1=2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow S_k.S_{k+1}=\left(a^k+\frac{1}{a^k}\right)\left(a^{k+1}+\frac{1}{a^{k+1}}\right)\)

\(=a^k.a^{k+1}+\frac{a^k}{a^{k+1}}+\frac{a^{k+1}}{a^k}+\frac{1}{a^k.a^{k+1}}\)

\(=a^{2k+1}+\frac{1}{a^{2k+1}}+a+\frac{1}{a}\)

\(=S_{2k+1}+S_1=S_{2k+1}+2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow S_k.S_{k+1}-S_{2k+1}=2\sqrt{2}\)

Thay \(k=2009\) vào ta được:

\(S_{2009}.S_{2010}-S_{4019}=2\sqrt{2}\) (đpcm)

17 tháng 9 2019

tại sao \(\frac{a^k}{a^k+1}\)+\(\frac{a^k+1}{a^k}\)= a + \(\frac{1}{a}\)???

25 tháng 7 2019

Câu 1:

a,Bạn tự vẽ

b,Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

\(\(\(-2x+3=x-1\Rightarrow-3x=-4\Rightarrow x=\frac{4}{3}\)\)\)

\(\(\(\Rightarrow y=\frac{4}{3}-1=\frac{1}{3}\)\)\)

Vậy tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là \(\(\(\left(\frac{4}{3};\frac{1}{3}\right)\)\)\)

c,Đường thẳng (d3) có dạng: y = ax + b

Vì (d3) song song với (d1) \(\(\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=a'\\b\ne b'\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-2\\b\ne3\end{cases}}\)\)\)

Khi đó (d3) có dạng: y = -2x + b

Vì (d3) đi qua điểm A( -2 ; 1) nên \(\(\(\Rightarrow x=-2;y=1\)\)\)

Thay x = -2 ; y = 1 vào (d3) ta được:\(\(\(1=-2.\left(-2\right)+b\Rightarrow b=-3\)\)\)

Vậy (d3) có phương trình: y = -2x - 3

Câu 2:

\(A=\frac{a\sqrt{b}+b\sqrt{a}}{\sqrt{ab}}:\frac{1}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\left(a>0;b>0;a\ne b\right)\)(Đề chắc phải như này)

\(\(\(=\frac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\sqrt{ab}}.\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{1}\)\)\)

\(\(\(=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\)\)\)

\(\(\(=\sqrt{a}^2-\sqrt{b}^2\)\)\)

\(\(\(=a-b\)\)\)

a: \(x^2=2\)

nên \(x\in\left\{-\sqrt{2};\sqrt{2}\right\}\)

b: \(x^2=2.5\)

nên \(x\in\left\{\dfrac{\sqrt{10}}{2};-\dfrac{\sqrt{10}}{2}\right\}\)

c: \(\sqrt{x}=3\)

nên x=9

d: \(\sqrt{x}=\sqrt{7}\)

nên x=7

16 tháng 5 2017

Ta có:

\(x_0^2=8-2\sqrt{2+\sqrt{3}}-2\sqrt{3\left(2-\sqrt{3}\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{8-x_0^2}{2}\right)^2=\left(\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{3\left(2-\sqrt{3}\right)}\right)^2\)

\(=8-2\sqrt{3}+2\sqrt{3}=8\)

\(\Rightarrow x_0^4-16x_0^2+64=32\)

\(\Rightarrow x_0^4-16x_0^2+32=0\)

Vậy ......

8 tháng 7 2019

làm tắt quá mình ko hiểu