Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}< 0\left(Đk:x\ge0\right)\Leftrightarrow\sqrt{x}-2< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}< 2\Leftrightarrow x< 4\)
(\(\sqrt{x}+2>0\forall x\ge0\))
Vậy với \(0\le x< 4\)thì ...........
b) \(\frac{3}{\sqrt{x}-5}>0\left(Đk:x\ge0,x\ne25\right)\Leftrightarrow\sqrt{x}-5>0\Leftrightarrow\sqrt{x}>5\Leftrightarrow x>25\)
Vậy với x>25 thì ................
c)
\(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}< 1\left(ĐK:x\ge0;x\ne4\right)\\ \Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}-1< 0\\ \Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-1-\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}< 0\\ \Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{x}-2}< 0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-2< 0\Leftrightarrow x< 4\)
Vậy với \(0\le x< 4\)thì .................
Cái cuối để mk nghĩ đã =v=
Tacó \(\Delta\)=(-7)2-4x1x2=41>0 =>\(\sqrt{_{ }x1}\)=\(\dfrac{7+\sqrt{41}}{2}\)=>\(_{x1}\)=\(\dfrac{\left(7+\sqrt{41}\right)^2}{4}\)=\(\dfrac{45+7\sqrt{41}}{2}\) =>\(\sqrt{_{ }x2}\)=\(\dfrac{7-\sqrt{41}}{2}\)=>\(_{x_2}\)=\(\dfrac{\left(7-\sqrt{41^{ }}\right)^2}{4}\)=\(\dfrac{45-7\sqrt{41}}{2}\) so sánh với điều kiện X>_0
Điều kiện : \(x\le3\)
Đặt \(3-x=t\left(t\ge0\right)\Rightarrow5-x=2+t\)
Khi này ta có phương trình :
\(\sqrt{t}+\sqrt{t+2}< 2\)
\(\Leftrightarrow t+2\sqrt{t\left(t+2\right)}+t+2< 2\)
\(\Leftrightarrow2t+2\sqrt{t\left(t+2\right)}< 0\)
\(\Leftrightarrow t+\sqrt{t\left(t+2\right)}< 0\) ( vô lí do \(t\ge0\) )
Vậy bất phương trình đã cho vô nghiệm