\(\sqrt{0.4}+\sqrt{2.5}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2019

\(\sqrt{0,4}+\sqrt{2,5}\)

\(=\sqrt{10}\left(\sqrt{0,04}+\sqrt{0,25}\right)\)

\(=\sqrt{10}\left(0,2+0,5\right)\)

\(=\sqrt{10}.\frac{7}{10}=\frac{7}{\sqrt{10}}\)

2 tháng 8 2019

giúp tui câu tui mới hỏi với khocroi

24 tháng 7 2018

\(\left(2\sqrt{2}-3\sqrt{2}+\sqrt{10}\right)\left(\sqrt{2}-3\sqrt{0.4}\right)\)

\(=\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{2}-3\sqrt{0.4}\right)\)

\(=2\sqrt{5}-6-2+\frac{6\sqrt{5}}{5}\)

\(=\frac{16\sqrt{5}-40}{5}\)

25 tháng 7 2018

\(=\left(2\sqrt{2}-3\sqrt{2}+\sqrt{10}\right)\left(\sqrt{2}-3\sqrt{0.4}\right)\)

\(=\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{2}-3\sqrt{0.4}\right)\)

\(=2\sqrt{5}-6-2+\frac{6\sqrt{5}}{5}=\frac{16\sqrt{5}-40}{5}\)

a: Sửa đề: \(5\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{2}\sqrt{20}+\sqrt{5}\)

\(=5.2-\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{5}+\sqrt{5}=5.2\)

b: \(=\dfrac{1}{2}\sqrt{2}+\dfrac{3}{2}\sqrt{2}+\dfrac{5}{2}\sqrt{2}=\dfrac{9}{2}\sqrt{2}\)

c: \(=2\sqrt{5}-3\sqrt{5}+9\sqrt{2}+\sqrt{77}=-\sqrt{5}+9\sqrt{2}+\sqrt{77}\)

d: \(=\dfrac{1}{10}\cdot10\sqrt{2}+\dfrac{2}{5}\sqrt{2}+0.4\cdot5\sqrt{2}\)

\(=\dfrac{17}{5}\sqrt{2}\)

30 tháng 7 2016

a) \(\frac{\sqrt{2.5}-\sqrt{2}}{\sqrt{5}-1}+\frac{\left(\sqrt{2}\right)^2-\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1}\)

\(=\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-1\right)}{\sqrt{5}-1}+\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{2}-1}\)

\(=\sqrt{2}+\sqrt{2}=2\sqrt{2}\)

b) \(\frac{\sqrt{10}-\sqrt{2}}{\sqrt{5}-1}+\frac{2-\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1}\)

\(=\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-1\right)}{\sqrt{5}-1}+\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{2}-1}\)

\(=\sqrt{2}+\sqrt{2}=2\sqrt{2}\)

(Hai bài náy đều tương tự nhau bạn ạ, nhớ k cho mình với nhé, chúc bạn học tốt!)

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

3 tháng 6 2019
https://i.imgur.com/CEPuJ35.jpg
19 tháng 6 2018

e , \(\sqrt{11^2-\left(6\sqrt{2}\right)^2}\)

27 tháng 10 2019

g, h. Câu hỏi của Nữ hoàng sến súa là ta - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

14 tháng 7 2019

1)

a)\(3\sqrt{2}.\left(\sqrt{50}-2\sqrt{18}+\sqrt{98}\right)\)

= \(3\sqrt{100}-6\sqrt{36}+3\sqrt{196}\)

= 3.10-6.6+3.14

=30-36+42

=36

c) \(\sqrt{0,4.0,25.0,1}\)

= \(\sqrt{4.0,25.0,01}\)

= \(\sqrt{4}.\sqrt{0,25}.\sqrt{0,01}\)

=2.0,5.0,1

=0,1

3)

\(\sqrt{x^2-8x+16}-x=2\)

<=> \(\sqrt{\left(x-4\right)^2}-x=2\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x-4-x=2\\4-x-x=2\end{matrix}\right.\)

<=> -2x=-2

<=>x=1

Vậy pt có nghiệm là x=1

14 tháng 7 2019

câu 3 a,b

Bài 1: Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính: a, \(\sqrt{3.75}\) ; b, \(\sqrt{0,4.6,4}\) ; c, \(\sqrt{12,1.360}\) d, \(\sqrt{49.1,44.25}\) ; e, \(1,3.52.10\) ; g, \(\sqrt{2,7.5.1,5}\) BÀi 2: Thực hiện các phép tính sau: a, \(\sqrt{\dfrac{1}{9}.0,64.64}\) ; b, \(\sqrt{11\dfrac{1}{9}}\) ; c, \(\sqrt{\dfrac{1}{144}}.2\dfrac{2}{49}\) ...
Đọc tiếp

Bài 1: Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính:

a, \(\sqrt{3.75}\) ; b, \(\sqrt{0,4.6,4}\) ; c, \(\sqrt{12,1.360}\)

d, \(\sqrt{49.1,44.25}\) ; e, \(1,3.52.10\) ; g, \(\sqrt{2,7.5.1,5}\)

BÀi 2: Thực hiện các phép tính sau:

a, \(\sqrt{\dfrac{1}{9}.0,64.64}\) ; b, \(\sqrt{11\dfrac{1}{9}}\) ; c, \(\sqrt{\dfrac{1}{144}}.2\dfrac{2}{49}\) ; d, \(\sqrt{1\dfrac{9}{16}}.2\dfrac{1}{4}.2\dfrac{7}{9}\)

BÀi 3: Áp dụng quy tắc nhân hai căn bậc hai, hãy tính:

a,\(\sqrt{0.4}.\sqrt{64}\) ; b, \(\sqrt{5,2}.\sqrt{1,3}\) ; c, \(\sqrt{12,1}.\sqrt{360}\)

Bài 4: Khẳng định nào sau đây là đúng?

A, số nghịch đảo của \(\sqrt{3}\)\(\dfrac{1}{3}\) .

B, Số nghịch đảo của 2 là \(\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

C, (\(\sqrt{2}+\sqrt{3}\) ) và ( \(\sqrt{2}-\sqrt{3}\) ) không là hai số nghịch đảo của nhau

D, (\(\sqrt{5}-\sqrt{7}\) ) và (\(\sqrt{5}+\sqrt{7}\) ) là hai số nghịch đảo của nhau

bài 5: tính

a, \(\sqrt{a^{ }}\)\(^2\) với a = 6,5; -0,1 ; b, \(\sqrt{a}\) \(^4\) với a = 3; -0,1 ; c, \(\sqrt{a}\) \(^6\) với a= -2;0,1

giúp em với e cần gấp lắm

1

Bài 1: 

a: \(=\sqrt{225}=15\)

b: \(=\sqrt{\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{32}{5}}=\sqrt{\dfrac{64}{25}}=\dfrac{8}{5}\)

c: \(=\sqrt{121\cdot36}=11\cdot6=66\)

d: \(=7\cdot1.2\cdot5=35\cdot1.2=42\)

g: \(=\sqrt{\dfrac{27}{10}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot5}=\sqrt{\dfrac{81}{20}\cdot5}=\sqrt{\dfrac{81}{4}}=\dfrac{9}{2}\)

Bài 2: 

a: \(=\dfrac{1}{3}\cdot0.8\cdot8=\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{4}{5}=\dfrac{32}{15}\)

b: \(=\sqrt{\dfrac{100}{9}}=\dfrac{10}{3}\)

c: \(=\sqrt{\dfrac{1}{144}\cdot\dfrac{100}{49}}=\dfrac{1}{12}\cdot\dfrac{10}{7}=\dfrac{5}{6\cdot7}=\dfrac{5}{42}\)