Hoàn tan 4,25gam một muối clorua của kim loại kiềm M vào nước được 200ml dung
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cứ 10ml dd X phản ứng với dd AgNO3 dư tạo 0,7175 g kết tủa 

\(\Rightarrow\) Với 200ml dd X phản ứng với dd AgNO3 dư tạo \(0,7175\cdot20=14,35\left(g\right)\) kết tủa

PTHH: \(RX+AgNO_3\rightarrow RNO_3+AgX\downarrow\)

Theo phương trình: \(n_{RX}=n_{AgX}\) \(\Rightarrow\dfrac{4,25}{R+X}=\dfrac{14,35}{108+X}\)

Ta thấy với \(\left\{{}\begin{matrix}R=7\\X=35,5\end{matrix}\right.\) thì phương trình trên thỏa mãn 

\(\Rightarrow\) Muối cần tìm là LiCl (0,1 mol) \(\Rightarrow C_{M_{LiCl}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)

23 tháng 11 2017

Đáp án C

Gọi công thức muối cần tìm là MX2.

Khi cho 150 gam dung dịch X tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư có phản ứng:

Do đó khí hấp thụ vào dung dịch KOH là CO2.

Vì sau phản ứng trong dung dịch vẫn còn KOH nên sản phẩm tạo thành là K2CO3:

= 0,75

17 tháng 3 2020

Gọi chung Cl2 và Br2 là X2, 2 bazo là ROH

X2 + 3ROH → 2RX + RXO3 + 3H2O

X2 + 2ROH→ RX + RXO + H2O

nROH = 0.5 mol

nX2 = 0.25 mol

→ Phản ứng xảy ra là phản ứng 2 (nROH = 2nX2)

Cl2 phản ứng trước Br2

X2 + 2ROH→ RX + RXO + H2O

→ Cl2 + 2ROH → NaCl + NaClO + H2O

----0.1-----0.2--------0.1

mH2O = 0.1 x 18 = 1.8g

nROH = 0,5 → mROH = 24.8g (0.2 NaOH, 0.3 KOH)

→ nROH = 0,2 → mROH = 9.92g

[m] mRCl = mCl2 + mROH p/ứ - mH2O

= 7.1 + 9.92 - 1.8 = 15,22.

17 tháng 3 2020

1.

nCl2 = \(\frac{0,896}{22,4}\) = 0,04 (mol) , nNaOH = 1.0,2 = 0,2 (mol)

............Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2
Đầu.. 0,04........0,2
.......0,04.......0,08............0,04.........0,04.........0,04
Spư......0............0,16............0,04.........0,04.........0,04

CM NaCl = \(\frac{0,04}{0,2}=0,2M\)

CM NaClO = CM NaCl = 0,2 M

CM NaOH = \(\frac{0,12}{0,2}=0,6M\)

22 tháng 11 2017

Đáp án C

Hướng dẫn Ta có: 

Cl   +   AgNO3 → NO3  + AgCl

0,13 mol                                   0,13 mol

=> ( + 35,5).0,13 = 6,645 →  = 15,62

Mà 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp nhau → Li (7) và Na(23)

13 tháng 5 2016

 =  = 0, 025 mol

Phương trình hóa học của phản ứng:

NaBr + AgNO3    →   AgBr↓  +  NaNO3

X mol     x mol             x mol

NaCl  +  AgNO3  →  AgCl↓   + NaNO3

Y mol     y mol             y mol

Biết nồng độ phần trăm của mỗi muối trong dung dịch bằng nhau và khối lượng dung dịch là 50g, do đó khối lượng NaCl bằng khối lượng NaBr.

Ta có hệ phương trình đại số:

Giải ra , ta có x = 0, 009 mol NaBr

→ mNaBr = mNaCl  = 103 x 0,009 = 0,927g

C% =  x 100% = 1,86%

 

5 tháng 2 2022

số xấu lắm bn coi có lộn số j hơm:<

5 tháng 2 2022

nAl=0,337 mol á 

1 tháng 2 2022

\(a,PTHH:2Al+3X_2\rightarrow2AlX_3\\ Theo.ĐLBTKL,ta.có:\\ m_{Al}+m_{X_2}=m_{AlX_3}\\ \Leftrightarrow m_{Al}+33,6=37,38\\ \Leftrightarrow m_{Al}=3,78\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=\dfrac{3,78}{27}=0,14\left(mol\right)\\ n_{X_2}=\dfrac{3}{2}.0,14=0,21\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{X_2}=\dfrac{33,6}{0,21}=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_X=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow X:Brom\left(Br=80\right)\\ b,n_{AlBr_3}=\dfrac{42,72}{267}=0,16\left(mol\right)\\ AlBr_3+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3AgBr\downarrow\left(vàng.nhạt\right)\\ n_{AgBr}=n_{AgNO_3}=0,16.3=0,48\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_T=m_{\downarrow}=m_{AgBr}=188.0,48=90,24\left(g\right)\)

\(m_{ddZ}=42,72+447,52-90,24=400\left(g\right)\\ n_{Al\left(NO_3\right)_3}=n_{AlBr_3}=0,16\left(mol\right)\\ \Rightarrow C\%_{ddZ}=C\%_{ddAl\left(NO_3\right)_3}=\dfrac{0,16.213}{400}.100=8,52\%\)

\(c,n_{Br_2}=\dfrac{12,8}{160}=0,08\left(mol\right)\\ 2NaI+Br_2\rightarrow2NaBr+I_2\\ n_{I_2}=n_{Br_2}=0,08\left(mol\right);n_{NaI}=2.0,08=0,16\left(mol\right)\\ \Rightarrow x=C_{MddNaI}=\dfrac{0,16}{0,25}=0,64\left(M\right)\\ m_{I_2}=0,08.254=20,32\left(g\right)\)