Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xin chào , tớ là : Sao Hỏa
Hành tinh này to đến cỡ nào : ó kích thước bằng một nửa Trái Đất
Nó có Mặt Trăng không ? Có bao nhiêu ? : Sao Hỏa có Mặt Trăng , Có hai mặt trăng là Phobos và Deimos.
Không khí hoặc bề mặt của nó như thế nào ? : Sao Hỏa có một bầu khí quyển mỏng. Sao Hỏa có bầu khí quyển hoạt động, nhưng bề mặt của hành tinh này không hoạt động
Nó có các vành đai không ? : Trong quá khứ Sao Hỏa có các vành đai vì sau nhiều thập niên kỷ nên thực tại Sao Hỏa không có vành đai
( Một sự thật thú vị về hành tinh này ) : Trong hệ Mặt Trời ( Trừ Trái Đất ) thì có khả năng Sao Hỏa từng có con người sinh sống trong đó
So với Trái Đất , một ngày , tháng hoặc năm của nó dài bao nhiêu lâu? :
Một ngày trên sao Hỏa kéo dài 24,6 giờ ( hơn Trái Đất 0,6 giờ ) . . Một năm trên sao Hỏa bằng 687 ngày Trái đất ( gần gấp đôi Trái Đât )
Nó cách Mặt Trời bao xa : sao Hỏa cách Mặt trời 142 triệu dặm
Câu đó có ý nghĩa nguyên do là :
Đường quay quanh Trái Đất tịnh tiến với mặt trời và thêm độ nghiêng của trái đất.
Vậy nên vào mùa hè bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, nên có ngày dài hơn đêm. Mùa đông bán cầu Bắc ngả ra xa Mặt Trời nên có ngày ngắn hơn đêm.
Chính do sự quay như vậy Bắc cực sẽ có một mùa lúc nào cũng được tiếp nhận ánh sáng mặt trời .
- Do sự dãn nở về nhiệt
+ Vì cốc thủy tinh dày không kịp dãn nở nên khi rót nước nóng vào cốc thì bên trong nở ra , bên ngoài chưa kịp nở => hiện tượng vỡ cốc
+ Còn với cốc thủy tinh mỏng thì hai thành của cốc sẽ nóng lên gần như là cùng lúc
Để khắc phục thì chúng ta nên tráng nước nóng trong và ngoài cốc hoặc nhúng cốc thủy tinh trong nước ấm để 6 - 7 phút
Cốc thủy tinh dày thường dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng khi rót nước vào vì sự chênh lệch nhiệt độ. Khi nước nóng được đổ vào cốc thủy tinh, nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột, trong khi bề mặt bên ngoài của cốc vẫn còn ở nhiệt độ phòng. Sự chênh lệch nhiệt độ này tạo ra căng thẳng trong cốc, đặc biệt là ở cốc thủy tinh dày hơn, và có thể gây nứt vỡ. Để tránh cốc thủy tinh nứt khi rót nước vào, bạn có thể thực hiện các biện pháp sau:
1. Trước khi rót nước nóng vào cốc, hãy đảm bảo cốc đã được làm ấm trước. Bạn có thể đổ nước nóng vào cốc và để trong một thời gian ngắn để làm ấm cốc trước khi rót nước nóng vào.
2. Sử dụng cốc thủy tinh chịu nhiệt. Cốc thủy tinh chịu nhiệt được làm từ vật liệu chịu nhiệt đặc biệt, có khả năng chịu được sự chênh lệch nhiệt độ lớn hơn.
3. Rót nước nóng vào cốc thủy tinh một cách từ từ và nhẹ nhàng. Tránh đổ nước nóng vào cốc một cách đột ngột, mà hãy rót từ từ để giảm thiểu sự chênh lệch nhiệt độ và căng thẳng trong cốc.
4. Nếu bạn không chắc chắn về độ bền của cốc thủy tinh, hãy sử dụng cốc bằng vật liệu khác như nhựa hoặc gốm sứ để rót nước nóng vào. Những biện pháp trên sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ cốc thủy tinh nứt khi rót nước vào.
đây chỉ là theo suy nghĩ của em thôi ạ
a Chất này nóng chảy ở 80. Chất đó gọi là băng phiến.
bThời gian nóng chảy là từ phút thứ4 - 9
c Ở thể lỏng
“Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng Trái đất lên!”- tục truyền rằng đó là lời thốt lên của Archimedes (Ácsimét), một nhà cơ học thiên tài thời cổ, người đã khám phá ra các định luật về đòn bẩy. Chúng ta đọc trong Pơlutáckơ sẽ thấy có đoạn viết như sau: “ Có lần Archimedes viết thư cho vua Hieron ở thành phố Xidacurơ, là người đồng hương và bạn thân của ông rằng: một lực nhất định nào cũng có thể dịch chuyển được bất kỳ một vật nặng nào… và để nhấn mạnh thêm đièu đó, ông viết them rằng nếu có một Trái đất thứ hai thì bước sang đấy, ông sẽ có thể nhấc bổng Trái đất của chúng ta lên”.
Archimedes đã viết rõ rằng nếu dùng đòn bẩy thì bất kỳ vật nặng nào cũng có thể nâng lên được bằng một lực dù cho bé nhỏ đi nữa: chỉ cần đặt lực đó vào một tay đòn rất dài của đòn bẩy, còn vật nặng thì cho tác dụng vào tay đòn ngắn. Cũng xuất phát từ đó, ông đã cho rằng, nếu ấn tay vào một tay đòn cực kỳ dài của một đòn bẩy thì sức mạnh của cánh tay có thể nâng bổng được cả Trái đất của chúng ta lên”.
Nhưng, giá như nhà cơ học thiên tài thời cổ biết được khối lượng của Trái đất lớn như thế nào thì chắc hẳn ông sẽ không còn thốt lên lời nói “hiên ngang” như trên nữa. Ta hãy thử tưởng tượng rằng Archimedes có một Trái đất thứ hai và có một điểm tựa như ông đã muốn; rồi ta lại tưởng tượng rằng Archimedes có một đòn bẩy dài đến mức cần thiết. Bạn có biết rằng muốn nâng một vật nặng có khối lượng bằng khối lượng của Trái đất lên một độ cao dù chỉ bằng một centimet thôi, thì Archimedes sẽ phải bỏ ra mất bao nhiêu thời gian không? Không dưới ba vạn tỷ năm!
Sự thật là như thế đấy. Khối lượng của Trái đất, các nhà thiên văn đã biết; nếu trên Trái đất có một khối lượng như thế, thì trọng lượng của nó tính tròn sẽ là:
60 000 000 000 000 000 000 000 000 N.
Nếu một người có thể nâng trực tiếp được 600N ( 60 kg) thì muốn nâng Trái đất lên, anh ta cần đặt tay của mình lên tay đòn dài của đòn bẩy, mà tay đòn này phải dài hơn tay đòn ngắn gấp 100 000 000 000 000 000 000 000 lần!
Làm một phép tính đơn giản, bạn sẽ thấy rằng khi đầu mút của cánh tay đòn ngắn được nâng lên một centimet, thì đầu mút kia sẽ vạch lên trong không gian một cung vĩ đại dài 1 000 000 000 000 000 000 km. Cánh tay của Archimedes tì lên đòn bẩy phải đi qua một đoạn đường dài vô tận như thế chỉ để nâng Trái đất lên có một centimet! Thế thì Archimedes sẽ cần bao nhiêu thời gian để làm công việc này? Cho rằng Archimedes có đủ sức nâng một vật nặng 600 N lên cao một mét trong một giây (khả năng thực hiện công gần bằng một mã lực!), thì muốn nâng Trái đất (1) lên một centimet ông cần mất một thời gian là: 1 000 000 000 000 000 000 000 giây hoặc ba vạn tỷ năm! Archimedes có dành suốt cả cuộc đời dài dằng dặc của mình cũng chưa nâng được Trái đất lên một khoảng bằng bề dày của một sợi tóc mảnh!
Không có một thứ mưu mẹo nào có thể giúp nhà phát minh thiên tài rút ngắn khoảng thời gian đó được. “Luật vàng của cơ học” đã nói rằng bất kỳ một cái máy nào, hễ làm lợi về lực thì tất phải thiệt về đường đi, tức là mất mát về thời gian. Vì thế, ngay như Archimedes có cách nào làm cho cánh tay mình có thể có được vận tốc lớn nhất trong tự nhiên là: 300 000 km/s (vận tốc của ánh sáng) thì với quãng đường này, ông cũng phải mất mười vạn năm mới nâng được Trái đất lên một độ cao chỉ bằng 1 centimet.
-----------------------------------
Để bài toán được xác định, chúng ta sẽ hiểu câu “nâng bổng Trái đất” là đứng trên mặt đất nâng một vật nặng có khối lượng bằng khối lượng của Trái đất.
Theo IA.I.PÊ-REN-MAN
Con bò này cưỡi lên lưng con bò kia theo dây chuyền và vòng tròn nên mỗi con chỉ có 2 chân!
Bảng 32.5
- Đòn bảy được sử dụng để dịch chuyển vật 1 cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương,chiều và độ lớn lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.
- Đối với đòn bẩy có OO1 không đổi, khi OO2 = OO1 thì F2 = F1, khi OO2 lớn hơn OO1 thì F2 càng nhỏ hơn F1, ngược lại khi OO2 nhỏ hơn OO1 thì F2 càng lớn hơn F1
__________________________________________________________
- Ròng rọc được sử dụng để dịch chuyển vật theo phương thẳng đứng một cách dễ dàng,bằng cách thay đổi phương,chiều và độ lớn lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.
- Lực dùng để di chuyển vật nhờ ròng rọc cố định bằng trọng lượng vật và nhờ ròng rọc động nhỏ hơn trọng lượng vật.
Bảng 32.4
Lần đo | Lực kéo lên trong trường hợp | Chiều của lực kéo | Độ lớn lực tác dụng vào vật |
1 | Không dùng ròng rọc | từ dưới lên | F1 = 2N |
2 | Dùng ròng rọc cố định | từ trên xuống | F2 = 2N |
3 | Dùng ròng rọc động | từ dưới lên | F3 = 1N |
Bảng 32.3
Lần đo | Khoảng cách OO2 (với OO1 = 4cm) | Trọng lượng của vật (P = F1) | Độ lớn lực F2 tác dụng vào đòn bẩy |
1 | 6cm | F2 = 1,5N | |
2 | 8cm | F2 = 1N | |
3 | 4cm | F1 = 2N | F2 = 2N |
4 | 3cm | F2 = 2,5N | |
5 | 2cm | F2 = 3N |
ai nhanh tui tick cho