Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta thấy 7m luôn có dạng 3k+1
do đó 7m+3=3k+1+3=3(k+1)+1
vậy 2n có dạng 3(k+1)+1
ta thấy nếu n chẵn thì 2n có dạng 3k+1
n lẻ thì có dạng 3k+2
mà 2n theo đề bài cho là có dạng 3(k+1)+1 nên n chẵn.
ta xét nều m=0 thì 7m =1 thì 2n=4 và n sẽ bằng n=2 thỏa mãn
ta xét nếu m khác 0 thì 7m có dạng 2k-1 với k luôn chẵn.mà theo đề bài 7m=2n -3=2(2n-1 -1)-1
mà 2n-1 -1 luôn lẻ
nên với m khác 0thì không có giá trị nào thỏa mãn.
vậy m=0 và n=2 thì thỏa mãn đề bài
_duc tuan nguyen- ta thấy 7m luôn có dạng 3k+1
do đó 7m+3=3k+1+3=3(k+1)+1
vậy 2n có dạng 3(k+1)+1
ta thấy nếu n chẵn thì 2n có dạng 3k+1
n lẻ thì có dạng 3k+2
mà 2n theo đề bài cho là có dạng 3(k+1)+1 nên n chẵn.
ta xét nều m=0 thì 7m =1 thì 2n=4 và n sẽ bằng n=2 thỏa mãn
ta xét nếu m khác 0 thì 7m có dạng 2k-1 với k luôn chẵn.mà theo đề bài 7m=2n -3=2(2n-1 -1)-1
mà 2n-1 -1 luôn lẻ
nên với m khác 0thì không có giá trị nào thỏa mãn.
vậy m=0 và n=2 thì thỏa mãn đề bài
_duc tuan nguyen-
mình rút gọn
ta xét nều m=0 thì 7m =1 thì 2n=4 và n sẽ bằng n=2 thỏa mãn
ta xét nếu m khác 0 thì 7m có dạng 2k-1 với k luôn chẵn.mà theo đề bài 7m=2n -3=2(2n-1 -1)-1
mà 2n-1 -1 luôn lẻ
nên với m khác 0thì không có giá trị nào thỏa mãn.
vậy m=0 và n=2 thì thỏa mãn đề bài
_duc tuan nguyen-
1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + ... + 1/x(x + 1) = 99/100
1- 1/2 +1/2-1/3+1/3-1/4+...+ 1/x - 1/ x+ 1 = 99/100
1 - 1/ x+1 = 99/ 100
=> (100 - 1)/ x+1 = 99 / 100
=> x+1 = 100 => x=99
\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{99}{100}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{99}{100}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{99}{100}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{99}{100}=\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow x+1=100\)
\(\Rightarrow x=99\)
số số hạng vế trái là :
( x - 1 ) : 1 + 1 = x ( số )
tổng vế trái là :
( x + 1 ) . x : 2
\(\Rightarrow\)( x + 1 ) . x : 2 = 210
\(\Rightarrow\)( x + 1 ) . x = 420
\(\Rightarrow\)x = 20
Ta có :
1 + 2 + 3 + ...+ x = ( x + 1 ).x : 2 = 210
=> x . ( x + 1 ) = 210 x 2 = 420
=> x = 20 để 20 x 21 = 420
Ủng hộ mik nhá @@
a, 17- { - x + [ - x - ( - x) ] }= -16
17- {-x +[ -x + x] } = -16
17 - { -x + 0 } = -16
17 + x= -16
x = -16 -17
x= -33
b, x - [ - x + ( x + 3) ] - [ ( x + 3 ) - ( x - 2 ) ] = 0
x- [ -x + x +3] - [ x + 3 - x + 2 ]=0
x + 3 - 5 = 0
x-2=0
x = 2
hok tốt!! những bài toán như này chỉ cần bỏ ngoặc là ra nhé!!!
B1: để x là số nguyên thì: 5 chia hết cho 2x+1
=> \(2x+1\in U\left(5\right)\)
+> \(2x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=> \(x\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)
\(\Rightarrow\frac{4x^2-4x+1}{3}-\frac{3}{2}\left(x^2+6x+9\right)=\frac{1}{3}\left(x^2-1\right)+2x\)
\(\Rightarrow\frac{4x^2-4x+1}{3}-\frac{3x^2+18x+27}{2}=\frac{x^2-1}{3}+2x\)
\(\Rightarrow8x^2-8x+2-9x^2-54x-81=2x^2-2+12x\)
\(\Rightarrow-3x^2-74x-77=0\)
\(\Delta=5476-4.\left(-77\right).\left(-3\right)=4552\)
\(\Rightarrow\sqrt{\Delta}=\sqrt{4552}\)
\(\Rightarrow x=\frac{-74+\sqrt{4552}}{6};x=\frac{-74-\sqrt{4552}}{6}\)
\(\frac{\left(2x-1\right)^2}{3}-\frac{3.\left(x+3\right)^2}{2}=\frac{x^2-1}{3}+2x\)
Qui đồng lên là tìm được