Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhạc rừng, ca khúc với những ca từ vui tươi, rộn ràng làm tôn hồn bỗng trở nên thư thái hơn bao giờ hết. Với một đứa quý thời gian và tham công việc như tôi, thật khó để dành ra một tiếng đồng hồ để nghe một ca khúc nào đó. Nhưng tôi đã nghe Nhạc rừng trong 2 giờ. Tôi nhận ra khi để đầu óc thư giãn cảm nhận thiên nhiên, cuộc đời này đẹp biết mấy.
Có lẽ để nghe được tiếng chim rừng giữa thành phố san sát những ngôi nhà cao tầng này là điều chỉ có trong tưởng tưởng. Có chăng chỉ là tại một vài công viên có những hội chơi chim cảnh. Ánh nắng của rừng xanh chắc cũng khác cái nắng nực, oi bức, có lúc như thiêu như đốt của Sài Gòn. Chắc khi ấy, anh chiến sĩ thấy những tia nắng dịu nhẹ nhảy nhót trên những tán cây, tia nắng xuyên qua thảm cỏ còn mướt hơi sương. Một khung cảnh lãng mạn và yên bình giữa thời chiến.
Bản hòa ca của rừng biếc với tiếng gió lao xao, vui đùa với những tán cây cổ thụ, gió chạy qua kẽ tay, khẽ luồn qua làn tóc, cảm nhận cái se lạnh của buổi sáng.
Lao xao! Rì rào! Dòng nước uốn quanh làn nước trôi trong xanh
Róc rách, róc rách! Nước luồn qua khóm trúc
Lá rơi, lá rơi! Xoay tròn nước cuốn trôi
Với một đứa sinh ra và lớn lên chỉ biết ăn, học và học, nếu có được đi chơi thì cũng nằm trong nhà nghỉ thì việc tưởng tượng ra một khung cảnh thiên nhiên đẹp như bài hát là không thể. Tôi nhớ một lần về quê nội, gần nhà có con suốt nhỏ, đêm đêm thường nghe tiếng róc rách, khiến một đứa luôn đóng kín phòng để ngủ như tôi thức suốt đêm.
Buổi sáng, dậy thật sớm, chạy ra con suối, ngâm chân thật thoải mái, cảm giác cả cơ thể được tiếp thêm sức sống , lành lạnh, mát mẻ. Thỉnh thoảng có vài chiếc lá vàng rơi xuống, cuộn tròn trong dòng nước, như hai người bạn thân lâu rồi mới gặp gỡ. Khung cảnh nên thơ mà nếu tôi có chút năng khiếu sẽ xuất khẩu thành thơ.
Một quãng đường dài chỉ đi bằng đôi chân, băng núi vượt rừng biết bao gian nan, nhưng các anh bộ đội cụ hồ vẫn luôn yêu đời, vẫn một niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng. Rừng vừa là bạn, là lá chắn là chiến hào chiến đầu vừa là sức mạnh tinh thần với những bản “phối” nhạc vô cùng tuyệt vời.
Nếu như ngày nay, ai ai cũng coi trọng rừng, cũng dành cho rừng sự yêu thương như anh chiến sĩ xưa thì sẽ không có nhiều lụt lội, bão lũ. Rừng đang bị tàn phá nghiêm trọng, cây rừng bị triệt phá bởi lâm tặc, chim rừng bị săn bắt phục vụ nhu cầu ăn uống của con người.
Dường như tôi và bạn đang sống quá vội vã và gấp gáp, đang để đồng tiền và sự xa hoa thành thị cuốn đi mà không biết được tiếng kêu cứu từ rừng yêu thương. Hãy một lần nghe ca khúc, một lần thử để mình dừng lại và sống chậm.
nhầm r bn ơi, đây k phải âm nhạc mà cũng k phải gdcd j đâu
Hình như là có ao đất với ao xây
2 cái hình đầu nhìn khá giống nhau
nguyên nhân gây ra bệnh :
- do tác động bên ngoài(môi trường sống) hoặc trong cơ thể (di truyền )
- chấn thương , tai nạn
- ngộ độc thuốc trừ sâu , ngộ độc thuốc diệt cỏ
- bị các loại sinh vật kí sinh lên cơ thể
- bị nấm , vi khuẩn , ...
biện pháp phòng bệnh :
- tiêm phòng
- chăm sóc tốt
- vệ sinh môi trường ở của động vật , làm sạch những dụng cụ của động vật
- nhốt riêng vật bị ốm để theo dõi tránh việc lây lan
- ...
C12 A
13 A
14 B
15 C
16 C
17 A
18 C
19 D
20 A
21 C
22 C
23 A
24 B
Ta có các biện pháp là : -Không đốt rừng
-Không chặt phá rừng
-Không sử dụng các chất hóa học
-Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ rừng
-Tích cực tham gia trồng cây gây rừng
................................................................
Tham gia các hoạt động như trên sẽ góp phần giữ gìn được hệ sinh thái của rừng,ngoài ra ta còn nên tham gia các buổi ngoại khóa về vấn đề bảo vệ rừng,tham gia đầy đủ các buổi tuyên truyền về vấn đề bảo vệ rừng.Có như vậy ý thức của mỗi con người sẽ được nâng cao hơn.
chúc bn học tốt !!!
I. Đọc – hiểu văn bản
Câu 1.
- Ý kiến cho rằng hai câu đầu là thuần túy tả cảnh, hai câu sau thuần túy tả tình là không đúng. Chính xác phải là hai câu đầu nghiêng về tả cảnh, hai câu sau nghiêng về tả tình.
- Vì: Hai câu đầu:
+ Vị trí miêu tả ánh trăng của nhà thơ ở “sàng tiền” (đầu giường), như vậy thể hiện sự thao thức, trằn trọc không ngủ được của nhà thơ có thể vì trăng đẹp quá, Lí Bạch vốn rất yêu trăng và cả vì nỗi nhớ nhà của kẻ xa quê.
Câu thứ 2 tả ánh trăng ngập tràn không gian nhưng ta vẫn cảm nhận được sự thay đổi vị trí ngắm cảnh của thi nhân, từ sàng tiền đến song tiền (từ đầu giường đến cửa sổ) mới có thể thấy được mặt đất và có cảm giác “ngỡ phủ sương” - > Tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến.
= > Như vậy, ở hai câu đầu: cảnh đã chứa đựng tâm tình.
- Hai câu sau:
+ Hai câu sau tình dâng trào cuồn cuộn để đọng lại thành nỗi sầu nhớ thương qua cụm từ: nhớ cố hương.
+ Cảnh được thể hiện như thế nào? Ngẩng đầu nhìn trăng sáng cả bầu trời cao lồng lộng và một vầng trăng sáng trong vằng vặc thanh tĩnh hiện ea trước mắt người đọc. Một đêm trăng thật đẹp song cũng thật cô đơn.
+ Mối quan hệ giữa cảnh và tình:
Cảnh và tình trong bài thơ có mối liên hệ nhân quả, sự tác động qua lại. Vì trăng đẹp quá mà nhớ quê trằn trọc thao thức không ngủ được. Càng thao thức không ngủ càng thấy trăng đẹp hơn = > Cảnh – tình khăng khít gắn bó không thể tách bạch.
Câu 2.
- So sánh về mặt từ loại ở hai câu cuối:
Hai câu thơ giống nhau:
+ Về mặt từ loại.
+ Về cấu trúc ngữ pháp.
+ Số lượng chữ.
Câu 3.
- Các từ này diễn tả hành động và tâm trạng của nhân vật trữ tình.
- Có mối quan hệ chặt chẽ, vừa đối lập, vừa nhân quả, thống nhất.
- Bốn động từ là bốn cột mốc quan trọng trong cảm xúc của nhà thơ, thể hiện sự liền mạch của tư duy, từ ngỡ đến ngẩng đầu (cử), từ ngẩng đầu đến cúi đầu và cuối cùng đọng lại trong một niềm ưu tư nặng trĩu.
II. Luyện tập
Có người dịch “Tĩnh dạ tứ” thành hai câu:
Đêm thu trăng sáng như sương
Lí Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà.
Dựa vào điều đã phân tích, nhận xét về hai câu thơ dịch. Thử dịch thành bốn câu theo thể thơ lục bát hoặc cổ thể.
- Nhận xét: hai câu thơ trên khái quát được nội dung bài thơ nhưng không diễn tả được hết tâm trạng của nhà thơ Lí Bạch.
- Thử dịch thành thơ:
Trăng sáng rọi đầu giường
Mặt đất như sương phủ
Nhìn vầng trăng vằng vặc
Da diết nhớ quê hương.