Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM
1. Tác giả
Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 – 1969) không chỉ là vị lãnh tụ cách mạng kiệt xuất của nhân dân Việt Nam mà còn là một nhà thơ, nhà văn lớn, nhà văn hoá lớn của dân tộc và nhân loại. Với quan điểm văn chươnglà vũ khí phục vụ cho sự nghiệp cách mạng, trong cuộc hành trình khắp năm châu bốn biển tìm con đường cứu nước cứu dân, Người đã để lại những tác phẩm chính luận, những truyện ngắn đặc sắc: Bản ánchế độ thực dân Pháp, “Vi hành”, Lời kêu gọi của bà Trưng Trắc,…
Ngày 2 – 9 – 1945, trước toàn thể quốc dân đồng bào, trước công luận thế giới, Người đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập bất hủ, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
2. Tác phẩm
Rằm tháng riêng là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt hay được Bác viết trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Bài thơ thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tình yêu đối với đất nước và phong thái ung dung tự tại của Bác Hồ.
II. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Không gian trong bài thơ Rằm tháng riêng
Không gian được miêu tả trong bài Rằm tháng riêng là một không gian rộng lớn của trời mây sông nước. Bầu trời, mặt nước, dòng sông như nối liền, trải rộng bởi sắc xuân bát ngát. Câu thơ thứ hai khá đặcbiệt trong cách tả: cảnh được tả từ gần đến xa, từ thấp lên cao cùng với sự lặp lại tới ba lần chữ xuân khiến cho câu thơ thất ngôn như tràn ngập ánh xuân tươi. Sắc xuân, khí xuân như đượm lên cảnh vật.
2. Ánh trăng trong bài thơ Rằm tháng riêng
Bài thơ Rằm tháng giêng gợi nhớ đến câu thơ: Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền trong bài Phong Kiều dạ bạc của Trương Kế. Câu cuối của bài Nguyên tiêu và câu thơ này của Trương Kế đều nói về lúc đêm khuya (dạ bán) và đều nói về hình ảnh con thuyền trên sông nước. Tuy vậy, điểm khác là ở chỗ, một bên “người khách” đến thăm tác giả là tiếng chuông chùa (Hàn Sơn), còn bên kia “người khách” ấy chính là trăng xuân chứa chan bát ngát, đượm tình.
3. Tình yêu thiên nhiên trong bài thơ Rằm tháng riêng
Bài thơ Rằm tháng giêng này được Bác viết trong những năm đầu kháng Pháp vô cùng khó khăn gian khổ. Thế nhưng, ở trong thơ, ta vẫn gặp một chủ thể trữ tình rất yêu thiên nhiên, vẫn ung dung làm việc, vẫn chan hoà cùng ánh trăng thơ mộng của núi rừng. Người lo lắng cho đất nước nhưng trong tâm hồn, Bác vẫn dành cho thiên nhiên những niềm ưu ái, không vì việc quân bận rộn mà Người đành hờ hững, từ chối vẻ đẹp thiên nhiên. Điều này nói lên phẩm chất lạc quan và phong thái ung dung của Bác.
4. Hình tượng ánh trăng trong Rằm tháng riêng
Hình ảnh ánh trăng trong Rằm tháng riêng là trăng xuân, trăng mang không khí và hương vị của mùa xuân. Cảnh ở đây là cảnh trăng ở trên sông, có con thuyền nhỏ trong sương khói. Nhưng điểm đặc biệt nhất phải nói đến đó là sự chan hoà của ánh trăng như tràn đầy cả con thuyền nhỏ
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả. - Hồ Chí Minh (1890 – 1969).
– Các bút danh và tên gọi khác như: Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn Tất Thành, bác Ba…
– Tên thật là Nguyễn Sinh Cung.
– Cả đời Người hoạt động cách mạng, sinh ra cho cách mạng và chết cho cách mạng.
– Bản thân là một người giàu lòng nhân ái, dễ đồng cảm thấu hiểu, yêu thiên nhiên, yêu thơ ca, yêu con người lao động bình thường và có một đời sống hết sức giản dị mộc mạc.
– Các tác phẩm tiêu biểu bao gồm cả truyện kí, thơ, văn chính luận. 2. Tác phẩm. - Hoàn cảnh sáng tác: bài thơ được sáng tác vào một đêm trăng rằm, khi ấy nhà thơ cùng với các cán bộ Đảng họp bí mật trên thuyền. Nhân một đêm trăng sáng cùng sự kiện hội họp quan trọng ấy Bác không quên làm bài thơ ghi lại khoảnh khắc đẹp ấy.
– Thể thơ: bản chữ hán: thất ngôn tứ tuyệt; bản dịch: lục bát.
– Bố cục: 2 phần.
• Phần 1: 2 câu đầu: cảnh đêm trăng tròn.
• Phần 2: hoạt động cách mạng trong đêm trăng tròn.
II. Phân tích
1. Cảnh đem trăng rằm.
– Rằm xuân -> dùng để chỉ rằm tháng giêng tháng đầu của một năm.
– “lồng lộng” thể hiện sự chiếu sáng của ánh trăng rằm, tính từ thể hiện sự lan tỏa của ánh trăng đêm rằng.
– Dường như mọi ngóc ngách tối tăm đều được ánh trăng rằm chiếu soi xuống xóa tan bóng tối đi.
-> Ánh trăng đêm rằm có sức lan tỏa chiếu soi đến mọi ngóc nghách khiến cho ánh vàng tràn ngập khắp mặt đất.
– Câu thơ thứ hai rất đặc biệt và chứa đựng nhiều yếu tổ tả cảnh nhất.
• Sông xuân -> sông cũng được nhuốm mùa trăng xuân.
• Nước lẫn màu trời -> sự kết hợp màu của cả trời và đất.
• Thêm xuân -> càng đẹp hơn.
-> Câu thơ điệp từ “xuân” nhấn mạnh vào sự đẹp đẽ của sông nước đêm trăng. Ánh trăng kia với sức lan tỏa mạnh đã chiếu xuống sông làm cho màu nước và màu trời hòa quyện giống nhau và làm cho khung cảnh thiên nhiên nơi núi rừng đầy trăng, xuân như ngập tràn nơi đây.
-> Hai câu thơ đầu đã vẽ lên một bức tranh thiên nhiên vô cùng đẹp, một vẻ đẹp lung linh huyền ảo, một vẻ đẹp tươi sáng của mùa xuân, một ánh vàng ấm áp hiền hòa tỏa khắp bài thơ.
– Trên con thuyền nhỏ được đưa ra giữa dòng ánh trăng kia như soi sáng lí tưởng cách mạng của những con người ấy, tiếp sức cho những người ấy để tiến tới thắng lợi.
– Chính sự hiền hòa của thiên nhiên đã khiến cho các chiến sĩ cộng sản càng mong đất nước hòa bình để giữ gìn cảnh sắc thiên nhiên này.
– Việc quân bàn bạc đến tận khuya trăng cũng như thức cùng càng chiến sĩ, soi rõ lý tưởng.
– Chữ “ngân” thay thế cho chữ “đầy” làm cho câu thơ lãng mạn hơn.
-> Thơ Hồ Chí Minh bao giờ cũng thế thiên nhiên đi liền với hoạt động của con người và đa số là hoạt động cách mạng. Đêm trăng xuân đẹp như thế nhưng Bác và các chiến sĩ đang họp bàn việc quân để giành lại mùa xuân thật sự cho dân tộc Việt Nam. Mùa xuân của niềm vui, của tự do độc lập. III. Tổng kết. - Bài thơ ngắn gọn súc tích, nghệ thuật điệp từ đã làm nổi bật bức tranh đêm rằm tháng giêng đầy ấm áp ngọt ngào, mang hơi ấm của quê hương. Những người chiến sĩ cách mạng đang họp bạn chính trong cảnh đêm ấy. Ánh trăng đêm đẹp, đẹp như tấm lòng của nhà thơ đang từng ngày từng đêm mong cho mùa xuân thực sự đến với đất nước và nhân dân Việt Nam.
Tham khảo!
https://vietjack.com/soan-van-7/canh-khuya-ram-thang-gieng.jsp
- Từ "xuân" được lặp lại ba lần như ùn ùn trỗi dậy một sức xuân, sắc xuân.
- Thanh điệu hài hoà (với năm thanh ngang) tạo nên cảm giác trong trẻo, thảnh thơi thi vị.
Sự hài hòa trong bài thơ được thể hiện ở các phương diện sau:
* Hài hòa giữa màu sắc cổ điển và dáng vẻ hiện đại của con người . Cụ thể:
+ Vẻ đẹp của thiên nhiên: Ánh trăng tràn ngập , tỏa sáng một vùng sông nước; tất cả cảnh vật tràn ngập sắc xuân phơi phới.
+ Hình ảnh con người: Thi nhân không ẩn mình, tan biến vào thiên nhiên mà xuất hiện với một tư thế ung dung, tự chủ của một con người đang làm chủ thiên nhiên, đang dựa vào thiên nhiên để xoay chuyển lịch sử. Đó là một việc làm vĩ đại.
*Mở bài:
- Rằm tháng giêng là 1 trong những bài thơ chữ Hán của Bác Hồ được viết trong thời gian kháng chiến chống Pháp tại chiến khu Việt Bắc. Sau chiến thắng Việt Bắc Thu đông 1947 sang Xuân hè 1948, quân ta lại thắng lớn trên đường số 4. Niềm vui tràn đầy trên khắp đất nước Việt Nam. Niềm vui tràn vào trong lòng mỗi con người, tràn cả vào hương vị mùa xuân, lại dâng thêm vào trong thơ Bác, hài hòa tuyệt đẹp cả về cảnh và tình.
Thân Bài:
- Trong ko khí mùa xuân trên dòng sông êm đềm, con thuyền chở những người chiến sĩ cứ thế trôi, hòa cùng ánh trăng lung linh dát vàng tạo nên 1 phong cảnh tuyệt đẹp.
- Ánh trăng hiền dịu cứ tỏa xuống như muốn tràn đầy con thuyền, càng nghĩ càng thấy đẹp. Nhưng vẻ đẹp của đêm trăng, của bài thơ đâu chỉ dừng lại ở đấy. Tác giả đã nắm bắt cái thời điểm đẹp nhất của đêm trăng để biểu thị cho niềm vui, sức sống dân tộc... tất cả đều tươi mới, y như mùa xuân.
- Bên trong con thuyền chở đầy ánh trăng là hình ảnh những người chiến sĩ đang họp bàn việc quân, việc nước, gợi lên cho người đọc tình yêu quê hương sâu sắc, nỗi thán phục đối với những người cả đời tận tụy vì nước, vì dân.
- Tình yêu quê hương hòa cùng sự tươi mới của đất trời đã tạo nên 1 bức tranh thật đẹp, tạo nên 1 tác phẩm "nguyên tiêu" thật ấm áp, ngọt ngào.
Kết bài:
Bằng sự kết hợp tài hoa điêu luyện, thi sĩ Hồ Chí Minh đã mang đến cho ta thật nhiều cảm xúc khó quên, đã cho ta cảm nhận được tận tường vẻ đẹp của mùa xuân, sự ngọt ngào ko thể tả của tình yêu đất nước, con người. Qua đó cũng bồi đắp thêm cho ta 1 kho tàng tình cảm mà ít ai có thể mang lại.
1- Mở bài:
- Giới thiệu chung về tác giả và tác phẩm.
- Nêu vấn đề: Bài thơ là cả một sự hài hòa tuyệt đẹp.
2- Thân bài.
- Giới thiệu chung về bài thơ: Là một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt độc đáo. Tác phẩm viết về khung cảnh một đêm trăng nơi chiến khu Việt Bắc.
- Phân tích làm rõ sự hài hòa được thể hiện trong bài thơ: Sự hài hòa trong bài thơ được thể hiện ở các phương diện sau:
* Hài hòa giữa màu sắc cổ điển và dáng vẻ hiện đại của con người . Cụ thể:
+ Vẻ đẹp của thiên nhiên: Ánh trăng tràn ngập , tỏa sáng một vùng sông nước; tất cả cảnh vật tràn ngập sắc xuân phơi phới.
+ Hình ảnh con người: Thi nhân không ẩn mình, tan biến vào thiên nhiên mà xuất hiện với một tư thế ung dung, tự chủ của một con người đang làm chủ thiên nhiên, đang dựa vào thiên nhiên để xoay chuyển lịch sử. Đó là một việc làm vĩ đại.
* Sự hài hòa giữa tâm hồn nghệ sĩ và cốt cách chiến sĩ. Cụ Thể :
+ Tâm hồn nghệ sĩ : tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm luôn mở rộng lòng mình để đón nhận vẻ đẹp của thiên nhiên
+ Cốt cách chiến sĩ: Người thưởng trăng không phải như các tao nhân mặc khách xưa , mà là một con người hành động, một vị lãnh tụ đang “ bàn việc quân” để lãnh đạo nhân dân kháng chiếớ. Con người mang trong mình một ước mơ, hoài bão lớn lao: Lãnh đạo nhân dân đánh giặc cứu nước.
- Đánh giá về bài thơ:
+ Là một tác phẩm trữ tình đặc sắc. Bài thơ là sự thể hiện một cách sinh động chất cổ điển và tính hiện đại trong thơ Bác.
+ Tác phẩm đã cho thấy một tâm hồn thanh cao và một lẽ sống đẹp của Người.
3- Kết bài
- Đánh giá về tác phẩm: Là một bài thơ trăng tuyệt bút của Bác.
- Những ảnh hưởng của tác phẩm với bản thân: Kính yêu Bác . Đọc thơ Bác ta càng thêm yêu vẻ đẹp của thiên nhiên…
Tham Khảo
Bác Hồ vị lãnh tụ dân tộc con người giản dị và tài giỏi, bên cạnh đó Bác cũng là một thi sĩ với hồn thơ tài hoa. Bác để lại nhiều bài thơ giá trị cho nền thi ca nước nhà. “Rằm tháng Giêng” là một tác phẩm có giá trị và được nhiều người biết đến. Sau chiến dịch Việt Bắc 1947 quân ta dành ưu thế trước thực dân Pháp. Trong hoàn cảnh đó bài thơ xuất hiện như tiếp thêm tinh thần cho quân và dân ta, đồng thời thể hiện được tấm lòng của con người cách mạng vì nước vì dân của Bác Hồ.
Câu đầu tiên đó là ánh trăng đêm chiếu tỏa bao la trong đêm xuân. Hình ảnh ánh trăng được dùng rất nhiều trong các bài thơ Bác, nếu để ý các bài thơ của Bác ánh trăng xuất hiện như người bạn tri kỷ.
Câu thơ tiếp:
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Từ “xuân” lặp lại tạo ra không gian tràn đầy sắc xuân. Sông, nước, ánh trăng khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp làm cho không gian ngày xuân thêm rực rỡ.
Giữa dòng bàn bạc việc quân.
Sau khi Bác miêu cảnh thiên nhiên tựa như người thi sĩ ngắm trăng. Tuy nhiên 2 câu thơ sau cho thấy nỗi lòng của Bác, lo lắng cho tương lai cách mạng, Bác bàn bạc việc quân ở trên thuyền. Bác như giao hòa với thiên nhiên tuyệt sắc. Người luôn hết lòng vì nước vì dân. Công việc bộn bề nhưng Bác vẫn không quên thưởng thức thiên nhiên, thể hiện sự lạc quan của người cách mạng trong hoàn cảnh chiến tranh.
Câu thơ cuối:
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
Con thuyền là ẩn dụ về thắng lợi của cách mạng. Con thuyền chứa đầy ánh trăng báo hiệu cho ngày chiến thắng không còn xa nữa. Câu thơ thể hiện được sự lạc quan, niềm tin về ngày chiến thắng của cách mạng.
Bài thơ Rằm tháng Giêng là một bài thơ hay của Bác, bài thơ miêu tả không gian thiên nhiên tuyệt đẹp trong mùa xuân. Bác và chiến sĩ bàn bạc việc quân ngay trên thuyền. Đồng thời thể hiện sự lạc quan vào tương lai của cách mạng.
I. Tìm hiểu chung Soạn bài Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh
1. Tác giả.
– Hồ Chí Minh (1890 – 1969).
– Các bút danh và tên gọi khác như: Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn Tất Thành, bác Ba…
– Tên thật là Nguyễn Sinh Cung.
– Cả đời Người hoạt động cách mạng, sinh ra cho cách mạng và chết cho cách mạng.
– Bản thân là một người giàu lòng nhân ái, dễ đồng cảm thấu hiểu, yêu thiên nhiên, yêu thơ ca, yêu con người lao động bình thường và có một đời sống hết sức giản dị mộc mạc.
– Các tác phẩm tiêu biểu bao gồm cả truyện kí, thơ, văn chính luận.
Bài liên quan chủ đề Rằm tháng giêng và Hồ Chí Minh:
>> Soạn bài Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh
>> Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Rằm tháng Giêng của Hồ Chí Minh
2. Tác phẩm.
– Hoàn cảnh sáng tác: bài thơ được sáng tác vào một đêm trăng rằm, khi ấy nhà thơ cùng với các cán bộ Đảng họp bí mật trên thuyền. Nhân một đêm trăng sáng cùng sự kiện hội họp quan trọng ấy Bác không quên làm bài thơ ghi lại khoảnh khắc đẹp ấy.
– Thể thơ: bản chữ hán: thất ngôn tứ tuyệt; bản dịch: lục bát.
– Bố cục: 2 phần.
• Phần 1: 2 câu đầu: cảnh đêm trăng tròn.
• Phần 2: hoạt động cách mạng trong đêm trăng tròn.
II. Phân tích Soạn bài Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh lớp 7
1. Cảnh đêm trăng rằm.
– Rằm xuân -> dùng để chỉ rằm tháng giêng tháng đầu của một năm.
– “lồng lộng” thể hiện sự chiếu sáng của ánh trăng rằm, tính từ thể hiện sự lan tỏa của ánh trăng đêm rằng.
– Dường như mọi ngóc ngách tối tăm đều được ánh trăng rằm chiếu soi xuống xóa tan bóng tối đi.
-> Ánh trăng đêm rằm có sức lan tỏa chiếu soi đến mọi ngóc nghách khiến cho ánh vàng tràn ngập khắp mặt đất.
– Câu thơ thứ hai rất đặc biệt và chứa đựng nhiều yếu tổ tả cảnh nhất.
• Sông xuân -> sông cũng được nhuốm mùa trăng xuân.
• Nước lẫn màu trời -> sự kết hợp màu của cả trời và đất.
• Thêm xuân -> càng đẹp hơn.
-> Câu thơ điệp từ “xuân” nhấn mạnh vào sự đẹp đẽ của sông nước đêm trăng. Ánh trăng kia với sức lan tỏa mạnh đã chiếu xuống sông làm cho màu nước và màu trời hòa quyện giống nhau và làm cho khung cảnh thiên nhiên nơi núi rừng đầy trăng, xuân như ngập tràn nơi đây.
-> Hai câu thơ đầu đã vẽ lên một bức tranh thiên nhiên vô cùng đẹp, một vẻ đẹp lung linh huyền ảo, một vẻ đẹp tươi sáng của mùa xuân, một ánh vàng ấm áp hiền hòa tỏa khắp bài thơ.
2. Hoạt động của con người.
– Trong đêm trăng ấy nhà thơ cùng với các chiến sĩ của mình họp bàn kế hoạch tác chiến với giặc.
– Trên con thuyền nhỏ được đưa ra giữa dòng ánh trăng kia như soi sáng lí tưởng cách mạng của những con người ấy, tiếp sức cho những người ấy để tiến tới thắng lợi.
– Chính sự hiền hòa của thiên nhiên đã khiến cho các chiến sĩ cộng sản càng mong đất nước hòa bình để giữ gìn cảnh sắc thiên nhiên này.
– Việc quân bàn bạc đến tận khuya trăng cũng như thức cùng càng chiến sĩ, soi rõ lý tưởng.
– Chữ “ngân” thay thế cho chữ “đầy” làm cho câu thơ lãng mạn hơn.
-> Thơ Hồ Chí Minh bao giờ cũng thế thiên nhiên đi liền với hoạt động của con người và đa số là hoạt động cách mạng. Đêm trăng xuân đẹp như thế nhưng Bác và các chiến sĩ đang họp bàn việc quân để giành lại mùa xuân thật sự cho dân tộc Việt Nam. Mùa xuân của niềm vui, của tự do độc lập.
III. Tổng kết
– Bài thơ ngắn gọn súc tích, nghệ thuật điệp từ đã làm nổi bật bức tranh đêm rằm tháng giêng đầy ấm áp ngọt ngào, mang hơi ấm của quê hương. Những người chiến sĩ cách mạng đang họp bạn chính trong cảnh đêm ấy. Ánh trăng đêm đẹp, đẹp như tấm lòng của nhà thơ đang từng ngày từng đêm mong cho mùa xuân thực sự đến với đất nước và nhân dân Việt Nam.
1. Tác giả.
– Hồ Chí Minh (1890 – 1969).
– Các bút danh và tên gọi khác như: Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn Tất Thành, bác Ba…
– Tên thật là Nguyễn Sinh Cung.
– Cả đời Người hoạt động cách mạng, sinh ra cho cách mạng và chết cho cách mạng.
– Bản thân là một người giàu lòng nhân ái, dễ đồng cảm thấu hiểu, yêu thiên nhiên, yêu thơ ca, yêu con người lao động bình thường và có một đời sống hết sức giản dị mộc mạc.
– Các tác phẩm tiêu biểu bao gồm cả truyện kí, thơ, văn chính luận.
2. Tác phẩm.
– Hoàn cảnh sáng tác: bài thơ được sáng tác vào một đêm trăng rằm, khi ấy nhà thơ cùng với các cán bộ Đảng họp bí mật trên thuyền. Nhân một đêm trăng sáng cùng sự kiện hội họp quan trọng ấy Bác không quên làm bài thơ ghi lại khoảnh khắc đẹp ấy.
– Thể thơ: bản chữ hán: thất ngôn tứ tuyệt; bản dịch: lục bát.
II. Phân tích Soạn bài Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh lớp 7– Bố cục: 2 phần.
• Phần 1: 2 câu đầu: cảnh đêm trăng tròn.
• Phần 2: hoạt động cách mạng trong đêm trăng tròn.
1. Cảnh đêm trăng rằm.
– Rằm xuân -> dùng để chỉ rằm tháng giêng tháng đầu của một năm.
– “lồng lộng” thể hiện sự chiếu sáng của ánh trăng rằm, tính từ thể hiện sự lan tỏa của ánh trăng đêm rằng.
– Dường như mọi ngóc ngách tối tăm đều được ánh trăng rằm chiếu soi xuống xóa tan bóng tối đi.
-> Ánh trăng đêm rằm có sức lan tỏa chiếu soi đến mọi ngóc nghách khiến cho ánh vàng tràn ngập khắp mặt đất.
– Câu thơ thứ hai rất đặc biệt và chứa đựng nhiều yếu tổ tả cảnh nhất.
• Sông xuân -> sông cũng được nhuốm mùa trăng xuân.
• Nước lẫn màu trời -> sự kết hợp màu của cả trời và đất.
• Thêm xuân -> càng đẹp hơn.
-> Câu thơ điệp từ “xuân” nhấn mạnh vào sự đẹp đẽ của sông nước đêm trăng. Ánh trăng kia với sức lan tỏa mạnh đã chiếu xuống sông làm cho màu nước và màu trời hòa quyện giống nhau và làm cho khung cảnh thiên nhiên nơi núi rừng đầy trăng, xuân như ngập tràn nơi đây.
-> Hai câu thơ đầu đã vẽ lên một bức tranh thiên nhiên vô cùng đẹp, một vẻ đẹp lung linh huyền ảo, một vẻ đẹp tươi sáng của mùa xuân, một ánh vàng ấm áp hiền hòa tỏa khắp bài thơ.
Soạn bài Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh2. Hoạt động của con người.
– Trong đêm trăng ấy nhà thơ cùng với các chiến sĩ của mình họp bàn kế hoạch tác chiến với giặc.
– Trên con thuyền nhỏ được đưa ra giữa dòng ánh trăng kia như soi sáng lí tưởng cách mạng của những con người ấy, tiếp sức cho những người ấy để tiến tới thắng lợi.
– Chính sự hiền hòa của thiên nhiên đã khiến cho các chiến sĩ cộng sản càng mong đất nước hòa bình để giữ gìn cảnh sắc thiên nhiên này.
– Việc quân bàn bạc đến tận khuya trăng cũng như thức cùng càng chiến sĩ, soi rõ lý tưởng.
III. Tổng kết Soạn bài Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh văn 7.– Chữ “ngân” thay thế cho chữ “đầy” làm cho câu thơ lãng mạn hơn.
-> Thơ Hồ Chí Minh bao giờ cũng thế thiên nhiên đi liền với hoạt động của con người và đa số là hoạt động cách mạng. Đêm trăng xuân đẹp như thế nhưng Bác và các chiến sĩ đang họp bàn việc quân để giành lại mùa xuân thật sự cho dân tộc Việt Nam. Mùa xuân của niềm vui, của tự do độc lập.
– Bài thơ ngắn gọn súc tích, nghệ thuật điệp từ đã làm nổi bật bức tranh đêm rằm tháng giêng đầy ấm áp ngọt ngào, mang hơi ấm của quê hương. Những người chiến sĩ cách mạng đang họp bạn chính trong cảnh đêm ấy. Ánh trăng đêm đẹp, đẹp như tấm lòng của nhà thơ đang từng ngày từng đêm mong cho mùa xuân thực sự đến với đất nước và nhân dân Việt Nam.