Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Đặc điểm của trạng ngữ:
Câu 1. Xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên:
Các trạng ngữ:
- Dưới bóng tre xanh
- đã từ lâu đời
- đời đời, kiếp kiếp
- từ nghìn đời nay.
Câu 2. Trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung:
- Dưới bóng tre xanh => trạng ngữ chỉ nơi chốn (rõ về không gian).
- đã từ lâu đời => trạng ngữ chỉ thời gian
- đời đời, kiếp kiếp => trạng ngữ chỉ thời gian
- từ nghìn đời nay. => trạng ngữ chỉ thời gian
Câu 3. Có thể chuyển những trạng ngữ trên sang đầu câu, giữa câu, cuối câu.
Phần II
II. LUYỆN TẬP
Câu 1
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu 1 (trang 39 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
a. Mùa xuân, …mùa xuân => chủ ngữ, vị ngữ.
b. Mùa xuân => trạng ngữ
c. mùa xuân => bổ ngữ
d. Mùa xuân! => Câu đặc biệt.
I. Đặc điểm của trạng ngữ:
Câu 1. Xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên:
Các trạng ngữ:
- Dưới bóng tre xanh
- đã từ lâu đời
- đời đời, kiếp kiếp
- từ nghìn đời nay.
Câu 2. Trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung:
- Dưới bóng tre xanh => trạng ngữ chỉ nơi chốn (rõ về không gian).
- đã từ lâu đời => trạng ngữ chỉ thời gian
- đời đời, kiếp kiếp => trạng ngữ chỉ thời gian
- từ nghìn đời nay. => trạng ngữ chỉ thời gian
Câu 3. Có thể chuyển những trạng ngữ trên sang đầu câu, giữa câu, cuối câu.
Phần II
II. LUYỆN TẬP
Câu 1
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu 1 (trang 39 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
a. Mùa xuân, …mùa xuân => chủ ngữ, vị ngữ.
b. Mùa xuân => trạng ngữ
c. mùa xuân => bổ ngữ
d. Mùa xuân! => Câu đặc biệt.
CÂU ĐẶC BIỆT
I. Thế nào là câu đặc biệt?
Chọn c
II. Tác dụng của câu đặc biệt
Tác dụng | Bộc lộ cảm xúc | Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng | Xác định thời gian nơi chốn | Gọi đáp |
Một đêm mùa xuân.Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi. ( Nguyên Hồng) | x | |||
Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay ( Nam Cao) | x | |||
“ Trời ơi!”, cô giáo tái mặt nước mắt giàn giụa. lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn. ( Khánh Hoài) | x | |||
An gào lên: - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! - Chị An ơi! Sơn đã nhìn thấy chị ( Nguyễn Đình Thi) | x |
III. Luyện tập
Bài 1 (trang 29 Ngữ Văn 7 Tập 2):
Ví dụ | Câu rút gọn | Câu đặc biệt |
a | - Có khi được trưng bày… trong hòm - Nghĩa là phải ra sức giải thích….kháng chiến | |
b | Ba giây… Bốn giây…. Năm giây… Lâu quá! | |
c | Một hồi còi | |
d | Lá ơi! | - Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi - Bình thường lắm chẳng có gì đáng kể đâu |
Bài 2 (trang 29 Ngữ Văn 7 Tập 2):
- Tác dụng của câu đặc biệt trong bài tập 1
+ Xác định thời gian
+ Bộc lộ cảm xúc
+ Gọi đáp
Bài 3 (trang 29 Ngữ Văn 7 Tập 2):
Đoạn văn tham khảo
Một ngày xuân. Tôi dạo bước trên con đường làng. Ôi quê tôi! Nơi đây thật đẹp biết bao. Xa xa kia là lũy tre làng đã ôm trọn ngôi làng suốt bao năm tháng qua. Tôi yêu biết bao cánh đồng lúa xanh mướt trải dài tít tắt tới chân trời. Tôi yêu hương khói bếp tỏa ra mỗi buổi chiều về. Từng đàn trâu thong dong gặm cỏ, cò trắng từng đôi liệng xuống đồng, những hình ảnh thân thuộc ấy không biết tự bao giờ đã đậm sâu trong tâm trí tôi. Quê hương hai tiếng ấy thật thiêng liêng biết bao!
Soạn bài: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận
- Bài văn có ba phần lớn: mở bài , thân bài, kết bài
- Phần mở bài và kết bài có một đoạn văn, phần thân bài có hai đoạn
- Các luận điểm
+ luận điểm lớn: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước( tác giả giải thích đó là một truyền thống quý báu có vai trò giữ nước )
+ các luận điểm nhỏ:
• Lòng yêu nước trong quá khứ ( tác giả dẫn ra các ví dụ lịch sử)
• Lòng yêu nước trong hiện tại( tác giả dẫn chứng bằng cách liệt kê đủ các tầng lớp nhân dân)
→ Rút ra kết luận : Bổn phận của chúng ta… làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đem ra thực hành vào công việc yêu nước kháng chiến
II. Luyện tập
a. Bài văn nêu lên tư tưởng luận điểm : học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn
- Tư tuởng được thể hiện qua các luận điểm:
+ Ở đời có nhiều người đi học nhưng ít ai biết học cho thành tài
+ Câu chuyện vẽ trứng của Đơ Vanh – xi cho người ta thấy chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tố,t thật tinh mới có tiền đồ
b. Bố cục và cách lập luận trong bài
* MB: dùng lối lập luận đối chiếu so sánh để nêu luận điểm: Ít ai biết học cho thành tài
* TB: kể lại câu chuyện của danh họa Lê-ô-na đơ Vanh-xi vẽ trứng là muốn nói đến cách học cơ bản thông qua một sự dạy dỗ có khoa học và kiên trì của thầy trò nhà danh họa
* KB: lập luận theo lối nguyên nhân kết quả
- Nhờ chịu khó học tập động tác cơ bản tốt nên mới có tiền đồ
- Nhờ những ông thầy lớn nên mới dạy trò những điều cơ bản nhất
- Thầy giỏi sẽ tạo được trò giỏi
Tham khảo:
I. LẬP LUẬN TRONG ĐỜI SỐNG
1. Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi.
a) Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa.
b) Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều.
c) Trời nóng quá, đi ăn kem đi.
Câu hỏi:
Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng (ý định, quan điểm) của người nói? Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận như thế nào? Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?
Trả lời:
Các câu có phần đầu là luận cứ:
a) Hôm nay trời mưa,
b) Em rất thích đọc sách,
c) Trời nóng quá,
- Ba phần sau là kết luận.
a) chúng ta không đi chơi công viên nữa.
b) qua sách em học được nhiều điều.
c) đi ăn kem.
- Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận là nhân quả.
- Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi vị trí cho nhau.
- Chẳng hạn: Chúng ta không đi chơi nữa vì hôm nay trời mưa
Kết luận luận cứ
(kết quả của quyết định) (nguyên nhân cụ thể)
2. Hãy bổ sung luận cứ cho những kết luận sau:
a) Em rất yêu trường em...
b) Nói dối rất có hại...
c) ... nghỉ một lát nghe nhạc thôi.
d) ... trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ.
e) ... em rất thích đi tham quan.
Trả lời:
a) Em rất yêu trường em vì có nhiều bạn bè và thầy cô tốt.
b) Nói dối rất có hại bởi mọi người không tin mình nữa.
c) Mệt quá, nghỉ một lát nghe nhạc thôi.
d) Nhỏ tuổi còn nhiều khờ dại nên trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ.
e) Em đã đến nhiều vùng đất nước nên em rất thích đi tham quan.
3. Viết tiếp các luận cứ sau:
a) Ngồi mãi ở nhà chán lắm...
b) Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá...
c) Nhiều bạn nói năng thật khó nghe...
d) Các bạn đã lớn rồi, làm anh làm chị chúng nó...
e) Cậu này ham bóng đá thật...
Trả lời:
a) Ngồi mãi ở nhà chán lắm, em rất thích được đi tham quan.
b) Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá, phải tập trung học thôi.
c) Nhiều bạn nói năng thật khó nghe, phải học ăn học nói lại mới được.
d) Các bạn đã lớn rồi, làm anh làm chị chúng nó mình phải gương mẫu.
e) Cậu này ham bóng đá thật, chắc sẽ là cầu thủ giỏi.
II. LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
1. Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội. Ví dụ:
a) Chống nạn thất học.
b) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
c) Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội.
d) Sách là người bạn lớn của con người.
e) Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.
Hãy so sánh với một số kết luận ở mục I.2. để nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận.
Trả lời:
So sánh câu kết luận ở mục 1 và 2 ở Lập luận trong đời sổng với Lập luận trong văn nghị luận. Chẳng hạn:
Qua sách em học được nhiều điều, Sách là người bạn lớn của con người.
Ta thấy luận điểm ở văn nghị luận là những kết luận khái quát, có ý nghĩa phổ biến với xã hội. Còn kết luận trong đời sống chỉ là của”em” và chưa có nghĩa khái quát cao “học được nhiều điều”.
2. Do luận điểm có tầm quan tọng nên phương pháp lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi phải khoa học và chặt chẽ. Nó phải trả lời các câu hỏi: Vì sao mà nêu ra luận điểm đó? Luận điểm đó có những nội dung gì? Luận điểm đó có cơ sở thực tế không? Luận điểm đó sẽ có tác dụng gì? ... Muốn trả lời các câu hỏi đó thì phải lựa chọn luận cứ thích hợp, sắp xếp chặt chẽ.
Em hãy lập luận cho luận điểm "Sách là người bạn lớn của con người" bằng cách trả lời các câu hỏi trên.
Trả lời:
Với đề bài "Sách là người bạn lớn của con người", có thể đặt ra những câu hỏi như sau:
- Vì sao lại nói "Sách là người bạn lớn của con người"? Vì sách rất có ích đối với con người.
- Ích lợi của sách đối với đời sống con người thể hiện cụ thể ở những phương diện nào?
- Trong thực tế, ích lợi của sách thể hiện ra sao? Những sự việc cụ thể nào cho thấy ích lợi của sách?
- Nhận rõ ích lợi to lớn của sách như vậy, chúng ta sẽ làm gì?
3. Em đã học truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi và Ếch ngồi đáy giếng. Từ mỗi truyện ấy, hãy rút ra một kết luận làm thành luận điểm của em và lập luận cho luận điểm đó.
Trả lời:
1. Xác định luận điểm và lập luận của truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi:
- Luận điểm: cần phải có một cái nhìn tổng thế khi xem xét các sự vật, hiện tượng.
- Luận cứ:
+ Nếu chỉ quan sát một cách phiến diện thì con người khó có thể đánh giá được chính xác bản chất của các sự vật, hiện tượng.
+ Nhìn nhận sự vật, hiện tượng một cách tổng thể sẽ giúp ta có thế nắm bắt được thực tế đời sống một cách chủ động
+ Khi quan sát hay tìm hiểu một vấn đề, không được quan sát các yếu tố riêng lẻ mà cần phải tìm ra mối liên hệ biện chứng giữa các yếu tố với nhau.
- Lập luận: Không lập luận một cách trực tiếp mà lập luận một cách gián tiếp bằng câu chuyện kế Thầy bói xem voi với những nhân vật là 5 thầy bói bị mù. Với những chi tiết, lời thoại chọn lọc, đầy dụng ý và cuối cùng luận điểm được rút ra một cách thú vị, bất ngờ.
2. Xác định luận điểm và lập luận của truyện Ếch ngồi đáy giếng
- Luận điểm: Kiêu ngạo, huyênh hoang sẽ phải trả giá râ't đắt.
- Luận cứ:
+ Ếch sống trong giếng rất lâu, bên cạnh những con vật nhỏ bé.
+ Khi ếch cất tiếng kêu vang động, những con vật này rất sợ hãi
+ Do đó ếch tưởng mình giống như một vị chúa tể.
+ Trời mưa to, nước dềnh lên đưa ếch ra ngoài.
+ Ếch đi lại nghêng ngang, chẳng thèm để ý đến xung quanh.
+ Ếch bị trâu giẫm bẹp.
- Lập luận theo trình tự thời gian, không gian với những chi tiết, sự việc cụ thể và chọn lọc đế rút ra kết luận.
Chúc em học tốt!Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến một liên kết lập luận hay chấp nhận một kết luận, mà kết luận đó là tư tưởng, quan điểm, ý định của người nói, người viết.
Câu 1. Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi
Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa.
Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều,
Trời nóng quá, đi ăn kem đi.
Trong các bộ phân trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng, ý định, quan điểm của người nói? Mối quan hệ giữa luận cứ đối với kết luận là như thế nào? Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?
- Luận cứ bên phải, kết luận bên trái dấu phẩy.
- Quan hệ luận cứ và kết luận là quan hệ nhân - quả.
- Có thể thay đổi vị trí giữa luận cứ và kết luận.
Câu 2. Hãy bổ sung luận cứ cho các kết luận sau.
Em rất yêu trường em...
Nói dối rất có hại...
...nghỉ một lát nghe nhạc thôi.
...trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ.
...em rất thích đi thăm quan.
- Em rất yêu trường em vì nơi đây từng gắn bó với em từ tuổi ấu thơ.
- Nói dối rất có hại vì sẽ chẳng ai tin mình.
- Đau đầu quá, nghỉ một lát nghe nhạc thôi.
- Ở nhà trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ.
- Những ngày chủ nhật em rất thích đi thăm quan.
Câu 3. Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói.
Ngồi mãi ở nhà chán lắm...
Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá...
Nhiều bạn nói năng thật khó nghe...
Các bạn đã lớn rồi làm anh làm chị chúng nó...
Cậu này ham bóng đá thật...
- Ngồi mãi ở nhà chán lắm đi dạo thôi.
- Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá phải học tích cực thôi.
- Nhiều bạn nói năng thật khó nghe khiến cho người khác khó chịu.
- Các bạn đã lớn rồi làm anh làm chị chúng nó cho nên phải noi gương cho các em.
- Cậu này ham bóng đá thật chẳng chịu chơi môn khác.
Câu 1. Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội. ví dụ:
Chống nạn thất học.
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội.
Sách là người bạn lớn của con người.
Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.
Hãy so sánh với một số kết luận ở mục I.2 để nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận.
- Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội, khác với những kết luận của lập luận trong đời sống là những luận điểm gắn với những tình huống giao tiếp nhất định.
Câu 2. Do luận điểm có tầm quan trọng nên phương pháp lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi phải khoa học và chặt chẽ. Nó phải trả lời các câu hỏi: vì sao mà nêu ra luận điểm đó? Luận điểm đó có những nội dung gì? Luận điểm đó có cơ sở thực tế không? Luận điểm đó có tác dụng gì?... Muốn trả lời các câu phải đó phải lựa chọn luận cứ thích hợp, sắp xếp chặt chẽ.
Em hãy lập luận cho luận điểm "Sách là người bạn lớn của con người" bằng cách trả lời các câu hỏi trên.
- Với đề bài "Sách là người bạn lớn của con người", có thể đặt ra những câu hỏi như sau:
- Vì sao lại nói "Sách là người bạn lớn của con người"? Vì sách rất có ích đối với con người.
- Ích lợi của sách đối với đời sống con người thể hiện cụ thể ở những phương diện nào?
- Trong thực tế, ích lợi của sách thể hiện ra sao? Những sự việc cụ thể nào cho thấy ích lợi của sách?
- Nhận rõ ích lợi to lớn của sách như vậy, chúng ta sẽ làm gì?
Câu 3. Em đã học truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi và Ếch ngồi đáy giếng. Từ mỗi truyện ấy, hãy rút ra một kết luận làm thành luận điểm có em và lập luận cho luận điểm đó.
a. Rút ra kết luận làm thành luận điểm:
- Thầy bói xem voi: Phải có cái nhìn toàn diện trước sự vật, hiện tượng.
- Ếch ngồi đáy giếng: Không được chủ quan, kiêu ngạo.
b. Xây dựng lập luận chính:
- Thầy bói xem voi: Muốn hiểu biết được sự vật, hiện tượng nào đó cần phải có cái nhìn toàn diện. (quan hệ điều kiện – kết quả)
- Ếch ngồi đáy giếng: Không được chủ quan, kiêu ngạo mà phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình. (quan hệ suy luận bác bỏ – khẳng định)
- Chẳng hạn, với đề "Không được chủ quan, kiêu ngạo", có thể lập luận theo quan hệ tổng phân hợp như sau:
- Mở bài: Không được chủ qua, kiêu ngạo mà phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình.
- Thân bài:
- Thói huênh hoang, chủ quan, kiêu ngạo vẫn thường thấy trong thực tế.
- Tác hại của thói huênh hoang chủ quan, kiêu ngạo.
- Phải cố gắng khiêm tốn, học hỏi, mở rộng tầm hiểu biết của mình.
- Kết bài: hiểu biết của con người hạn hẹp, cần phải không ngừng mở rộng hiểu biết và khiêm tốn học hỏi
- Luận điểm chính của bài văn thể hiện ở:
+ Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.
+ Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
- Luận điểm chính trên được triển khai với các lí lẽ:
+ Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách…) và có thói quen xấu;
+ Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;
+ Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;
(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề, có người còn có cái cốc vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm,…)
+ Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
Đặc điểm của văn bản nghị luận. Muốn có sức thuyết phục thì luận điểmphải đúng đắn, chân thật, có sức thuyết phục. Luận cứ có vai trò làm cơ sở cho luận điểm, luận cứ cũng phải chân thực, đúng đắn, tiêu biểu thì luận điểm mới có sức thuyết phục.
– Lập luận của toàn bài, lập luận chiều dọc: Quan hệ tổng phân hợp.
- Bố cục ba phần :
+ Mở bài: lập luận theo quan hệ tương phản.
+ Kết bài: lập luận theo quan hệ nguyên nhân – kết quả.
- Chứng minh trong đời sống: là dùng những dẫn chứng, lí lẽ chân thực trong cuộc sống để nêu lên tư tưởng, vấn đề lập luận
- Chứng minh trong văn nghị luận: là dùng những lí lẽ, dẫn chứng trong văn chương để chứng minh cho tư tưởng, quan điểm của mình.
Hok tốt
Câu 1 (trang 32 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
Quan hệ luận cứ với kết luận là mối quan hệ nhân quả.
Có thể thay đổi vị trí luận cứ và kết luận. Ví dụ : Đi ăn kem đi, (vì) hôm nay trời nóng quá.
Câu 2 (trang 33 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2): Bổ sung luận cứ.
a. Em rất yêu trường em vì nó là tuổi thơ của em.
b. Nói dối rất có hại vì bạn sẽ đánh mất lòng tin của mọi người.
c. Mệt quá, nghỉ một lát nghe nhạc thôi.
d. Ở nhà trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ.
e. Đi nhiều nơi mở mang hiểu biết, em rất thích đi tham quan.
Câu 3 (trang 33 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2): Viết tiếp kết luận :
a. Ngồi mãi ở nhà chán lắm, chúng ta đi chơi đi.
b. Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá, ta phải học thôi.
c. Nhiều bạn nói năng thật khó nghe, mọi người rất khó chịu.
d. Các bạn đã lớn rồi, làm anh làm chị chúng nó phải biết làm gương cho các em.
e. Cậu này ham đá bóng thật cậu ấy đá rất hăng say.
Lập luận trong văn nghị luậnCâu 1 (trang 33 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận : những kết luận có tính khái quát, triết lí cao, có ý nghĩa.
Câu 2 (trang 34 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
Lập luận cho luận điểm : “Sách là người bạn lớn của con người”
- Sách nuôi dưỡng tâm hồn, trí tuệ cho con người.
- Sách mang đến chân trời mới về thế giới, về con người.
- Sách giúp ta tích lũy kinh nghiệm.
→ Sách là bạn tốt.
Câu 3 (trang 34 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
Qua hai truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi và Ếch ngồi đáy giếng, có thể rút ra kết luận : Hiểu biết sâu rộng mới nhận định đúng đắn, sâu sắc về sự vật, hiện tượng.
- Truyện Thầy bói xem voi :
+ Bản chất sự vật, hiện tượng rất đa dạng và phong phú.
+ Chỉ nhận định về một mặt phiến diện, hẳn sẽ có sự thiếu sót, sai lạc.
- Truyện Ếch ngồi đáy giếng :
+ Tự phụ, kiêu căng, chủ quan dẫn đến nhận thức và hành động sai lầm.
- Cần rèn tính khiêm tốn, học hỏi để có hiểu biết.
Bạn có thể tham khảo tại đây nhé !
https://vietjack.com/soan-van-7/luyen-tap-ve-phuong-phap-lap-luan-trong-van-nghi-luan.jsp