K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2016

\(\left|x-1,7\right|-\left|x-2,1\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1,7\right|=\left|x-2,1\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-1,7=x-1,2\\x-1,7=2,1-x\end{array}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}0=-,5\\x=2,9\end{array}\right.\)

Vậy x = 2 , 9

3 tháng 12 2018

chẳng hỉu j cả

viết thiếu nữa chứ

8 tháng 11 2016

Ta có: \(\left|x-1,7\right|\ge0\)

     Và  \(\left|x-2,1\right|\ge0\)

Mà \(\left|x-1,7\right|-\left|x-2,1\right|=0\)

=> Không có giác trị của x

Vậy \(x\in\theta\)

8 tháng 11 2016

Ta Có |x-1,7|>hoặc=0

Và |x-2,1|>hoặc=0

Mà |x-1,7|-|x-2,1|-0

suy ra x thuộc rỗng

14 tháng 10 2016

X=1,7 hoặc X=2,1

14 tháng 10 2016

\(\left|x-1,7\right|-\left|x-2,1\right|=0=>\left|x-1,7\right|=\left|x-2,1\right|\)

\(\hept{\begin{cases}x-1,7=x-2,1\\x-1,7=-\left(x-2,1\right)\end{cases}}< =>\hept{\begin{cases}0=0,4\left(voli\right)\\x=1,9\end{cases}}\)

Vậy

11 tháng 11 2016

Bài làm:

Theo đề ta có: | x - 1.7 | - | x - 2,4 | = 0

\(\Rightarrow\)x - 1,7 = 0 và x - 2,4 = 0

* x - 1,7 = 0

  x         = 0 + 1,7

  x         = 1,7

* x - 2,4 = 0

  x         = 0 + 2,4

  x         = 2,4

Vậy x có 2 giá trị,

nên  \(x\left\{1,7;2,4\right\}\)

12 tháng 11 2016

lx-1.7l-lx-2.4l=0

=> lx-1.7l=lx-2.4l => x thuộc rỗng ( không có giá trị x )

2 tháng 11 2016

/x-1.7/-/x-2.1/=0

  /x-7/-/x-2/   =0

  x-7-x-2       =0

x.(7-2)          =0

x-5               =0

  x                =0+5

 x                 =5

  

13 tháng 10 2016

\(|x-1,7|-|x-2,1|=0\Rightarrow|x-1,7|=|x-2,1|\)\(x-1,7\ne x-2,1\Rightarrow x-1,7=-\left(x-2,1\right)\Rightarrow2x-1,7=2,1\Rightarrow2x=3,8\Rightarrow x=1,9\)

13 tháng 10 2016

cho mình hỏi tí nhé

/ là cái gì thế

trả lwoif đi

k mk nha

6 tháng 4 2016

Câu hỏi của Hồ Văn Minh Nhật - Chuyên mục hỏi đáp - Giúp tôi giải toán. - Học toán với OnlineMath

24 tháng 7 2016

Ta có: \(\frac{x}{y}\)= 3 => \(\frac{x}{3}\)\(\frac{y}{1}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{3}\)\(\frac{y}{1}\)\(\frac{x+y}{3+1}\)\(\frac{\frac{-6}{5}}{4}\)= -0,3

\(\frac{x}{3}\)= -0,3 => x = -0,3 . 3 = -0,9

=> 10x = 10 . (-0,9)

=> 10x = -9

24 tháng 7 2016

\(\frac{x}{y}=3\Rightarrow x=3y\)

thay x=3y vào\(x+y=\frac{-6}{5}\)

có \(3y+y=\frac{-6}{5}\)

\(4y=\frac{-6}{5}\)

\(y=-\frac{3}{10}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-9}{10}\)

vậy 10x=\(\frac{-9}{10}.10=-9\)