K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2018

+ Khi m = 0, bất phương trình trở thành - 2 x + 2 < 0 ⇔ x > 1 . Vậy m = 0 không thỏa mãn yêu cầu của bài toán.

+ Khi m ≠ 0 , bất phương trình vô nghiệm khi m x 2 + 2 m - 1 x + m + 2 ≥ 0 ,   ∀ x ∈ ℝ . ⇔ a > 0 ∆ ' ≤ 0 ⇔ m > 0 ( m - 1 ) 2 - m ( m + 2 ) ≤ 0 .

⇔ m > 0 - 4 m + 1 ≤ 0 ⇔ m > 0 m ≥ 1 4 ⇔ m ≥ 1 4

Chọn C.

2 tháng 12 2017

Chọn C

5 tháng 2 2017

Chọn C

20 tháng 6 2019

Ta có:   2 x - 1 > 0 x - m < 2 ⇔ x > 1 2 x < 2 + m

Để hệ bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi 1 2 < 2 + m ⇔ m > - 3 2

23 tháng 2 2019

Ta có  2 x - 1 ≥ 3 x - m ≤ 0 ⇔ x ≥ 2 x ≤ m . Hệ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi m = 2

6 tháng 10 2019

Ta có:  2x +  4 < 0 khi x < - 2.

* Xét mx + 1 >  0   (*)

   + Nếu m = 0 thì (*) trở thành: 0x + 1 >0 (luôn đúng).

  + Nếu m > 0 thì  * ⇔ m x > - 1 ⇔ x > - 1 m

Suy ra, tập nghiệm của hệ bất phương trình không thể  - ∞ ; - 2

  + Nếu m < 0 thì  * ⇔ m x > - 1 ⇔ x < - 1 m

Để hệ bất phương trình có tập nghiệm là  - ∞ ; - 2  khi và chỉ khi :

- 1 m > - 2 ⇔ - 1 + 2 m m > 0 ⇔ - 1 + 2 m < 0   ( vì m < 0)

⇔ 2 m < 1 ⇔ m < 1 2

Kết hợp điều kiện m < 0 ta được: m < 0

Từ các trường hợp trên suy ra:   m ≤ 0 .

22 tháng 5 2018

* Nếu m= 0 thì bất phương trình đã cho trở  thành: 

0x < 0(  luôn đúng với mọi x).

* Nếu  m= 1 thì bất phương trình đã cho  trở thành:

0x < 1 ( luôn đúng với mọi x)

Tập tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x là {0; 1}

1. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua điểm M ( 1 ; -3 ) và nhận vectơ u ( 1 ; 2 ) làm vectơ chỉ phương . 2. Cho đường thẳng ( d ) : x - 2y + 1 = 0 . Đường thẳng ( d' ) đi qua M ( 1 ; -1 ) và song song với ( d ) có phương trình là gì ? 3. Cho tam giác ABC có A ( -2 ; 0 ) , B ( 0 ; 3 ) , C ( 3 ; 1 ) . Đường thẳng đi qua B và song song với AC có phương trình là gì ? 4. Phương...
Đọc tiếp

1. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua điểm M ( 1 ; -3 ) và nhận vectơ u ( 1 ; 2 ) làm vectơ chỉ phương .

2. Cho đường thẳng ( d ) : x - 2y + 1 = 0 . Đường thẳng ( d' ) đi qua M ( 1 ; -1 ) và song song với ( d ) có phương trình là gì ?

3. Cho tam giác ABC có A ( -2 ; 0 ) , B ( 0 ; 3 ) , C ( 3 ; 1 ) . Đường thẳng đi qua B và song song với AC có phương trình là gì ?

4. Phương trình tham số của đường thẳng ( d ) đi qua điểm M ( -2 ; 3 ) và vuông góc với đường thẳng ( d' ) : 3x - 4y + 1 = 0 là gì ?

5. Cho tam giác ABC có A ( 2 ; -1 ) , B ( 4 ; 5 ) , C ( -3 ; 2 ) . Phương trình tổng quát của đường cao AH của tam giác ABC là gì ?

6. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng ( d ) biết ( d ) đi qua điểm M ( 1 ; 2 ) và có hệ số góc k = 3 .

7. Viết phương trình đường thẳng ( d ) biết ( d ) đi qua điểm M ( 2 ; -5 ) và có hệ số góc k = -2 .

8. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A ( -2 ; 4 ) và B ( -6 ; 1 ) là gì ?

9. Cho tam giác ABC có A ( -1 ; -2 ) , B ( 0 ; 2 ) , C ( -2 ; 1 ) . Đường trung tuyến BM có phương trình là gì ?

10. Cho điểm A ( 1 ; -1 ) , B ( 3 ; -5 ) . Viết phương trình tham số đường trung trực của đoạn thẳng AB .

0