K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2022

a) Có p + n + e = 52

<=> 2p + n = 52  (1) 

Lại có p + e - n = 16 

<=> 2p - n = 16 (2) 

Từ (2) (1) => HPT : \(\hept{\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}p=e=17\\n=18\end{cases}}\)

17 tháng 2 2022

18 nha 

MMMMMM

@@ 

HT

17 tháng 10 2017

Chọn đáp án A

Cho các phát biểu sau:

(1) Các nguyên tố thuộc nhóm IA là kim loại kiềm.

          Sai. Vì Hidro không phải kim loại.

(2) Các muối của →  chỉ thể hiện tính oxi hóa.

          Sai. Muối FeCl3 có thể vừa thể hiện tính oxi hóa và khử.

(3) Với đơn chất là phi kim chất nào có độ âm điện lớn hơn thì hoạt động mạnh hơn chất có độ âm điện nhỏ hơn.

          Sai. Ví dụ như nito và phốt pho thì P hoạt động hơn N.

(4) Có thể điều chế Al bằng cách điện phân nóng chảy muối AlCl3.

          Sai. AlCl3 là chất rất dễ bị thăng hoa khi bị tác động bởi nhiệt nên không điện phân nóng chảy AlCl3 được

(5) Thạch cao nung có thể được dùng để đúc tượng và bó bột khi gãy xương. (chuẩn)

26 tháng 7 2016

gọi số hạt proton, electron và notron trong X lần lượt là : p,e và n

do p=e=> p+e=2p

theo đề ta có hệ phương trình sau : 

\(\begin{cases}2p+n=82\\2p-n=22\end{cases}\)=> p=26 và n=30

vậy số hạt proton, electron và notron lần lượt là : 26,26,30

p=26=> X là sắt (Fe)

26 tháng 7 2016

Ta có: Z = (82 + 22) : 4 = 26 => Fe

14 tháng 8 2015

Gọi số hạt proton, nơtron, electron tương ứng là: P, N, Z (trong một nguyên tử, số hạt proton = số hạt electron, do đó: P = Z).

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 nên: 2Z - N = 10 (1).

Số N chiếm 35,294% tổng số hạt, nên: N = 0,35294(2Z + N) (2).

Giải hệ (1) và (2) ta được: Z = 11 và N = 12

a) kí hiệu nguyên tử X là: \(^{23}_{11}Na\)

b) Từ kết quả câu a, nên hợp chất M có công thức chung: NaaYb.

Tổng số proton trong hợp chất M là: 11a + P.b = 30 (3). Tổng số nguyên tử trong hợp chất M là: a + b = 3 (4).

Vì  1 \(\le\) a,b \(\le\) 2, và a,b \(\in\) N (số nguyên dương), do đó: a = 1, b = 2 hoặc a = 2, b = 1.

Thay 2 cặp nghiệm trên vào (3), ta thấy chỉ có trường hợp P = 8 (số proton của nguyên tử O) là hợp lí.

Do đó công thức của M là: Na2O.

22 tháng 9 2015

PA+NA+EA+PB+NB+EB = 142  => 2PA+2PB+NA+N= 142                 (1)

Với:   PA+EA+PB+EB-NA-N= 42 và PB+EB-PA-EA = 12                      (2)

Từ (1) và (2)    =>   PA=20, PB=26

ð  Ca và Fe

1 tháng 11 2017

phải giải thích rõ từ (1) và (2) suy ra pa=20,pb=26

7 tháng 5 2018

Đáp án B 

(a) Đúng vì hình thành cặp điện cực Fe - C nên bề mặt gang bị ăn mòn điện hóa.

(b) Sai, Hg là kim loại duy nhất tồn tại ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường.

(c) Đúng.

(d) Sai, còn phụ thuộc vào điện tích hạt nhân, số lớp e...

→ Có 2 phát biểu đúng.                                

25 tháng 5 2016

Trùng ngưng

15 tháng 4 2017

A.Sắt.Ta có: PX + EX + NX = 82
⇒ 2PX + NX = 82
2PX – NX = 22
⇒ PX = 26; NX = 30
Vậy số hiệu nguyên tử = 26 (Fe).

31 tháng 5 2016

đáp án C