Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
3.
(a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.
(b) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
(d) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein.
Đáp án D
(a) Đúng.Theo SGK lớp 12.
(b) Đúng.Theo SGK lớp 12.
(c) Sai.Đây là phản ứng một chiều.
(d) Đúng.Vì tristearin là chất béo rắn còn triolein là chất béo lỏng.
Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực => Phát biểu (a) đúng
Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo => Phát biểu (b) đúng
Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng bất thuận nghịch
=> Nhiệt độ nóng chảy: tristearin > triolein =>Phát biểu (d) đúng
Các phát biểu đúng là (a), (b) và (d).
Đáp án C.
(2) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon, hay gặp hidro, oxi, nitơ, sau đó đến halogen, lưu huỳnh, …
(3) Liên kết hóa học trong phân tử các hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị
(5) Phần lớn các hợp chất hữu cơ không tan trong nước
ĐÁP ÁN D
Chọn C
X tác dụng với NaOH nhưng không tác dụng với Na → X là HCOOCH3.
Y là CH3COOH và Z là HO-CH2-CHO.
→ Các mệnh đề đúng là a, b, d.
X, Y là hợp chất đơn chức, Z là hợp chất tạp chức
Đáp án B
X tác dụng với NaOH nhưng không tác dụng với Na → X là HCOOCH3.
Y là CH3COOH và Z là HO-CH2-CHO.
→ Các mệnh đề đúng là a, b, d.
X, Y là hợp chất đơn chức, Z là hợp chất tạp chức
Đáp án C.
Phát biểu đúng là: (b); (d); (g).
(a) Chất béo cũng nhẹ hơn nước.
(c) Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm mới thu được xà phòng, vì xà phòng là muối Na và K của các axit béo.
(e) Chất béo tạo bởi 3 gốc axit béo có số chẵn nguyên tử cacbon và C3H5OH nên tổng số nguyên tử C; H; O trong phân tử chất béo luôn là số lẻ.
(h) sai, ví dụ: Mtripanmitin < Mtriolein nhưng tripanmitin (là chất rắn ở điều kiện thường) có nhiệt độ nóng chảy cao hơn triolein (là chất lỏng ở điều kiện thường).
Đáp án C
+ Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp (dễ bay hơi).
+ Phần lớn các hợp chất hữu cơ không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
+ Các hợp chất hữu cơ thường kém bền với nhiệt và dễ cháy.
+ Phản ứng giữa các chất hữu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau trong cùng một điều kiện, tạo nên một hỗn hợp sản phẩm.