\(x^6y^{n+2}\)chia hết cho \(x^ny^4z^{n-3}\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2017

\(\frac{x^6y^{n+2}}{x^ny^4z^{n-3}}=x^{\left(6-n\right)}y^{n+2-4}z^{n-3}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6-n\ge0\\n-2\ge0\\n-3\ge0\end{cases}}\)=>n={3,4,5,6}

a: \(\dfrac{x^ny^6}{x^5y^{n-2}}=x^{n-5}y^{8-n}\)

Để đây là phép chia hết thì n-5>=0và 8-n>=0

=>5<=n<=8

b: \(\dfrac{x^6y^{n+2}}{x^ny^4z^{n-3}}=x^{6-n}y^{n-4}z^{3-n}\)

Để đây là phép chia hết thì \(\left\{{}\begin{matrix}6-n>=0\\n-4>=0\\3-n>=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n\in\varnothing\)

c: \(\dfrac{\left(\dfrac{1}{2}x^5y^{7-n}\right)}{-2x^ny^3}=-\dfrac{1}{4}x^{5-n}y^{4-n}\)

Để đây là phép chia hết thì 5-n>=0 và 4-n>=0

=>n<=4

 

12 tháng 9 2017

a.x^4:x^n=x^4-2

b,x^n:x^3=x^n-3

11 tháng 10 2018

a. x4 : xn = x4 : x2 = x2

b. xn : x3 = x4 : x3 = x

c. 5xny3 : 4x2y2 = 5x4y3 : 4x2y2

d. xnyn+1 : x2y5 = x4y6+1 : x2y5 = x4y7 : x2y5 = x2y2

18 tháng 8 2018

a)\(^{X^{3N+1-7}}\)

b)\(X^{n-6^{ }}y^{n+3-10}\)

c)\(X^{^{ }5-n}\)

d)\(X^{2N-5}\)

E)\(\frac{3}{2}X^{5-N}Y^{N-3}\)

K NHA

19 tháng 10 2018

\(\left(5x^3-7x^2+x\right):3x^n=\frac{5}{3}x^{3-n}-\frac{7}{3}x^{2-n}+\frac{1}{3}x^{1-n}\)

Để \(\left(5x^3-7x^2+x\right)⋮3x^n\) thì các số mũ của phần biến phải không âm, do đó : 

\(3-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le3\)

\(2-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le2\)

\(1-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le1\)

Mà \(n\inℕ\) nên \(0\le n\le1\)\(\Rightarrow\)\(n\in\left\{0;1\right\}\)

\(\left(13x^4y^3-5x^3y^3+6x^2y^2\right):5x^ny^n=\frac{13}{5}x^{4-n}y^{3-n}-x^{3-n}y^{3-n}+\frac{6}{5}x^{2-n}y^{2-n}\)

Để \(\left(13x^4y^3-5x^3y^3+6x^2y^2\right)⋮5x^ny^n\) thì các số mũ của phần biến phải không âm, do đó : 

\(4-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le4\)

\(3-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le3\)

\(2-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le2\)

Mà \(n\inℕ\) nên \(0\le n\le2\)\(\Rightarrow\)\(n\in\left\{0;1;2\right\}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

20 tháng 10 2018

- \(A⋮B\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x^3⋮3x^n\\-7x^2⋮3x^n\\x⋮3x^n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n\le3\\n\le2\\n\le1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left[{}\begin{matrix}n=0;1;2;3\\n=0;1;2\\n=0;1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n=0;1\)

-\(A⋮B\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}13x^4y^3⋮5x^ny^n\\-5x^3y^3⋮5x^ny^n\\6x^2y^2⋮5x^ny^n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n\le4;n\le3\\n\le3\\n\le2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=0;1;2;3\\n=0;1;2;3\\n=0;1;2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n=0;1;2\)

19 tháng 10 2018

t

6 tháng 8 2018

1) \(x^2+4y^2+z^2=2x+12y-4z-14\)

\(\Rightarrow x^2+4y^2+z^2-2x-12y+4z+14=0\)

\(\Rightarrow x^2-2x+1+\left(2y\right)^2-2.2y.3+9+z^2+2.z.2+4=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+\left(2y-3\right)^2+\left(z+2\right)^2=0\)

\(\left(x-1\right)^2\ge0\) với mọi x

\(\left(2y-3\right)^2\ge0\) với mọi y

\(\left(z+2\right)^2\ge0\) với mọi z

\(\left(x-1\right)^2+\left(2y-3\right)^2+\left(z+2\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\\left(2y-3\right)^2=0\\\left(z+2\right)^2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\2y-3=0\\z+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\2y=3\\z=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\dfrac{3}{2}\\z=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 1 ; y = 3/2 ; z = -2

2) a)

Ta có:

\(103n^2+121n+70\)

\(=103n^2-103n+224n-224+294\)

\(=103n\left(n-1\right)+224\left(n-1\right)+294\)

\(=\left(n-1\right)\left(103n+224\right)+294\)

Vì ( n - 1 )( 103n + 224 ) chia hết cho n - 1

=> Để 103n2 + 121n + 70 chia hết cho n - 1

=> 294 phải chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(294)

=> n - 1 thuộc { 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 7 ; -7 ; 49 ; -49 ; 6 ; - 6 ; 21 ; -21 ; 147 ; -147 ; 14 ; -14 ; 98 ; -98 ; 1 ; -1 ; 294 ; -294 }

=> n thuộc { 3 ; -1 ; 4 ; -2 ; 8 ; -6 ; 50 ; -48 ; 7 ; -5 ; 22 ; -20 ; 148 ; -146 ; 15 ; -13 ; 99 ; -97 ; 2 ; 0 ; 295 ; -293 }

13 tháng 11 2017

ko bít

13 tháng 11 2017

ko biết nói làm j

22 tháng 5 2016

Câu 2 nè:

Ta có:2006 = 2.17.59

Để q chia hết cho 2006 thì n(n+1)...(n+9) chia hết cho 2006

Với n<50 thì n, (n+1), ... (n+9) < 59 nên ko thoả mãn.

Với n=50: thì n+1 = 51 chia hết cho 17; n+9=59 chia hết cho 59

suy ra n(n+1)...(n+9) chia hết cho 2006

* Ta sẽ chứng minh n=50 là số tự nhiên nhỏ nhất thoả mãn.

- Đặt S = \(\frac{1}{50}+\frac{1}{51}+...+\frac{1}{59}\)

\(\frac{1}{50}+\frac{1}{51}+...+\frac{1}{58}=\frac{A}{B}\)(trong đó B ko chia hết 59)

\(\Rightarrow S=\frac{A}{B}+\frac{1}{59}=\frac{\left(59A+B\right)}{59B}=\frac{p}{q}\)

hay (59A + B)q = 59Bp hay Bq = 59(Bp - Aq)

Do B ko chia hết 59 suy ra q chia hết 59.

- Đặt \(\frac{1}{50}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{58}=\frac{C}{D}\) ta cũng có D ko chia hết cho 17

Chứng minh tương tự suy ra q chia hết cho 59, 17, 2

=>đpcm

22 tháng 5 2016

nếu đề có thêm điều kiện n nhỏ nhất thì làm như vậy còn ko thì chỉ chép đến chỗ dấu       "'*"  thui