K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2018

Đáp án là A

Vì a là số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 thỏa mãn a ⋮ 18 và a ⋮ 40 nên a = BCNN (18, 40)

Ta có:

18 = 2. 3 2

40 = 2 3 .5

⇒ BCNN(18, 40) = 2 3 . 3 2 .5 = 360

18 tháng 4 2017

Vì a chia hết cho 15, 18 và a nhỏ nhất

=> a E BCNN (18,15)

Ta có

15 = 3 . 5

18 = 2 . 32

=> BCNN(15,18) = 2 . 32 .5 = 90

1 tháng 8 2017

Vì số tự nhiên a là số nhỏ nhất, a \(⋮\)15;a \(⋮\)18

=> a = BCNN(15;18)

Ta có:

15 = 3.5

18=2.32

=> BCNN(15;18)=2.32.5=90

Vậy a=90

10 tháng 11 2018

b) Vì a chia hết cho 15 , a chia hết cho 18 

Mà a nhỏ nhất khác 0

=> a = BCNN(15,18)

Ta có :

15 = 3.5

18 = 2.32

=> BCNN(15,18) = 2 . 32 . 5 = 90

=> a = 90

Vậy số tự nhiên a là : 90

26 tháng 12 2014

Bài 1:

Xét 2 TH : 
1) p chẵn : 
p là số nguyên tố chẵn nên nó chỉ có thể là 2, nhưng 2 không thể là tổng 2 số nguyên tố vì 2 là số nguyên tố nhỏ nhất ---> TH 1 không có số nào. 

2) p lẻ : 
Giả sử p = m+n (m,n là số nguyên tố).Vì p lẻ ---> trong m và n có 1 lẻ, 1 chẵn 
Giả sử m lẻ, n chẵn ---> n = 2 ---> p = m+2 ---> m = p-2 (1) 
Tương tự, p = q-r (q,r là số nguyên tố).Vì p lẻ ---> trong q và r có 1 lẻ, 1 chẵn 
Nếu q chẵn ---> q = 2 ---> p = 2-r < 0 (loại) 
---> q lẻ, r chẵn ---> r = 2 ---> p = q - 2 ---> q = p+2 (2) 
(1),(2) ---> p-2 ; p ; p+2 là 3 số nguyên tố lẻ (3) 

+ Nếu p < 5 ---> p-2 < 3 ---> p-2 không thể là số nguyên tố lẻ 
+ Nếu p = 5 ---> (3) thỏa mãn ---> p = 5 là 1 đáp án. 
+ Nếu p > 5 : 
...Khi đó p-2; p; p+2 đều lớn hơn 3 
...- Nếu p-2 chia 3 dư 1 thì p chia hết cho 3 ---> p ko phải số nguyên tố (loại) 
...- Nếu p-2 chia 3 dư 2 thì p+2 chia hết cho 3 ---> p+2 ko phải số n/tố (loại) 

Vậy chỉ có 1 đáp án là p = 5.

11 tháng 5 2020

ko biết làm

2: \(40+a⋮40\)

nên \(a⋮40\)

mà a nhỏ nhất

nên a=40

\(a+28⋮28\)

nên \(a⋮28\)

mà a nhỏ nhất

nên a=28

22 tháng 10 2021

a/ Ta có

\(6^3=216;6^4=1296\)

\(\Rightarrow n\le3\Rightarrow n=\left\{0;1;2;3\right\}\) 

Thay lần lượt các giá trị của n vào \(18mn+6^n=222\) ta tìm được n=1 và m=12 là giá trị thoả mãn biểu thức

b/

\(\overline{abcd}=100.\overline{ab}+\overline{cd}=12.\overline{ab}+\overline{cd}+88.\overline{ab}\)

Ta có \(\left(12.\overline{ab}+\overline{cd}\right)⋮11;88.\overline{ab}⋮11\Rightarrow\overline{abcd}⋮11\)

C Ở DÂU HẢ BẠN!!

\(\frac{4}{9}< \frac{5}{11}< \frac{10}{21}\)\(5.5=25-2.11=3\)

13 tháng 9 2021

a)999

b)987

c)10000

d) 98786

13 tháng 9 2021

a 999

b987

c20000

d86420

11 tháng 11 2016

Ta có : a là BCNN(126,198)

Ta có : 126 = 2.3.3.7= 2.32.7

198 = 2.3.3.11= 2.32.11

=> BCNN (126,198 ) = 2.32.7.11= 1386

=> a = 1386

11 tháng 11 2016

a \(⋮\)126 ;198 mà a nhỏ nhất

=> a ϵ BCNN (126;198)

* 126=2.3^2.7

198=2.3^2.11

=> BCNN(126;198)=2.3^2.7.11=1386

Vậy a=1386

 

17 tháng 8 2016

Đặt \(A=\frac{a+1}{b}+\frac{b+1}{a}=\left(\frac{a+1}{b}+1\right)+\left(\frac{b+1}{a}+1\right)-2=\left(a+b+1\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)-2\)

Vì A có giá trị là một số tự nhiên nên \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\) phải có giá trị là số tự nhiên hay

\(\frac{a+b}{ab}\) là một số tự nhiên \(\Rightarrow\left(a+b\right)⋮ab\)

Vì d là ƯCLN(a,b) nên \(a=dm,b=dn\) \(\Rightarrow\begin{cases}a+b=d\left(m+n\right)\\ab=d^2mn\end{cases}\) (m,n thuộc N)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{d\left(m+n\right)}{d^2mn}=\frac{m+n}{dmn}\)

=> (m+n) chia hết cho dmn \(\Rightarrow m+n\ge d\)

\(\Rightarrow d\left(m+n\right)\ge d^2\) hay \(a+b\ge d^2\)