Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tiêu chí | Gặp lá cơm nếp | Đồng dao mùa xuân
|
Số tiếng | 5 tiếng | 4 tiếng |
Cách gieo vần | vần liền (chữ cuối của hai dòng kế tiếp vần với nhau). | vần cách (chữ cuối của dòng chẵn vần với nhau). |
Nhịp thơ | nhịp 2/3; 1/4; 3/2 tùy theo từng câu. | nhịp 2/2; 1/3 tùy theo từng câu. |
Chia khổ thơ | Mỗi khổ có 4 câu thơ, có trường hợp đặc biệt có khổ chỉ 2 câu và 3 câu. Cách chia này nhằm tạo điểm nhấn và sự suy tư cho văn bản. |
Số tiếng: mỗi dòng có 4 tiếng.
- Cách gieo vần: vần cách (yêu - diều).
- Nhịp thơ: nhịp 2/2; 1/3 tùy theo từng câu
Bài thơ | Gieo vần – nhịp | Tác dụng |
Mẹ | Vần cách – Nhịp 2/2 Dễ thuộc, dễ nhớ. | Tăng tính gợi hình, biểu cảm. |
Đợi mẹ | Vần lưng – Nhịp 3/3, 2/3, 3/2 | Tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt. Nhịp điệu linh hoạt nhằm giàu sức gợi, giản dị và đầy tự nhiên. |
Một con mèo đang nằm ngủ trên ngực tôi | Vần cách – Nhịp 3/5, 4/5, 3/4 | Nhịp điệu linh hoạt khi thôi thúc, lúc nhẹ nhàng, tăng sức biểu đạt mạnh mẽ về tình cảm. Nhấn mạnh lời hát ru. |
Xác định cách gieo vần và ngắt nhịp của bài thơ. Em có nhận xét gì về cách gieo vần và ngắt nhịp ấy?
- Cách gieo vần: linh hoạt (Mẹ lẫn trên cánh đồng lúa lẫn vào đêm,... Đom đóm bay ngoài ao. Đom đóm đã vào nhà,... lung linh trắng vườn hoa mận trắng)
- Cách ngắt nhịp: độc đáo (dòng 2, 8 và dòng 3, 11)
=> Nhận xét: Cách gieo vần và ngắt nhịp độc đáo của bải thơ làm cho thay đổi, góp phần diễn tả tâm trạng chờ đợi mẹ của bé.
Xác định cách gieo vần và ngắt nhịp của bài thơ. Em có nhận xét gì về cách gieo vần và ngắt nhịp ấy?
- Cách gieo vần: vần lưng.
- Cách ngắt nhịp: 3/3, 2/3, 3/2.
- Cách ngắt nhịp, gieo vần linh hoạt, dễ nhớ giúp bài thơ giàu sức gợi, giản dị, tự nhiên nhưng vẫn đầy sự sâu lắng.
hai bài thơ Cảnh khuya có 4 câu, mỗi câu 7 chữ, gieo vần ở các tiếng 1, 2, 4 (xa, hoa, nhà) ; bài thơ có cấu trúc khai, thừa, chuyến, hợp. Hai dòng thơ 1 và 4 ngắt nhịp không theo 4/3 như nhịp thơ Đường luật. Chẳng hạn như: Câu 1: Tiếng suối trong/ như tiếng hát xa (nhịp 3/ 4).
- Bài thơ Cảnh khuya được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.
- Đặc điểm:
+ Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)
+ Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)
+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4.
Cảnh khuya: xa – hoa – nhà. .
- Ngắt nhịp: Câu 1. 3/4 ; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5.
-Cảm xúc bao trùm của bài thơ: Giữa không gan vắng lặng, khuya khoắt người và vật hòa quyện là 1. Đêm rừng chiến khu bỗng trở nên gần gũi, thân thương với con người, mang hơi thở của sự sống. Tình yêu thiên nhiên,tâm hồ nhạy cảm với tình yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ.
Tiêu chí so sánh
Bài thơ Đồng dao mùa xuân
Bài thơ Gặp lá com nếp
số tiếng
4 tiếng
5 tiếng
vần
vần cách
Vần liền
nhịp
1/3, 2/2
1/4, 2/3, 3/2
Chia khổ thơ
mỗi khổ bốn dòng thơ, khổ 2 có 2 dòng
mỗi khổ có 4 dòng thơ, khổ 4 có hai dòng thơ.
Tiêu chí so sánh
Bài thơ Đồng dao mùa xuân
Bài thơ Gặp lá com nếp
số tiếng
4 tiếng
5 tiếng
vần
vần cách
Vần liền
nhịp
1/3, 2/2
1/4, 2/3, 3/2
Chia khổ thơ
mỗi khổ bốn dòng thơ, khổ 2 có 2 dòng
mỗi khổ có 4 dòng thơ, khổ 4 có hai dòng thơ.