
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Bài giải:
a)Ta thấy A và B đã có phần tử chung là 8;9 rồi.Mà để A=B thì suy ra 2 phần tử còn lại là 3 và 4(dựa vào gt)=>b-1=4 và a+1=3<=>b=5 và a=2.
b)D={8;3} (8:5=1 dư 3;3:5=0 dư 3).
E={9;4} (do căn bậc 2 của 2 số này là số nguyên nên 2 phần tử này là số chính phương)
Chúc em học tốt^_^!!!

bài 1
6 tập hợp con
bài 2
{1};{2};{3};{1;2};{1;3};{2;3}
a){1;2};{1;3};{2;3}
b)có 0
c)có 0
d)6
Bài 1 bạn kia trả lời sai nhé. Có 7 tập hợp con. Tập hợp con thứ 7 chính là tập hợp rỗng. Vì tập rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp bạn nhé

Theo thứ tự nhé: 4, 3, 2, 1
4 + 3 + 2 + 1 = 10
Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

Có 4 tập con của A có 3 phần tử.
Có 1 tập con của A có 4 phần tử.
Số tập con của tập A gồm n phần tử là 2^n
Thật vậy, bằng quy nạp ta có :
Với n=0, tập rỗng có 2^0=1 tập con. Đúng.
Với n=1, có 2^1 = 2 tập con là rỗng và chính nó. Đúng.
Giả sử công thức đúng với n=k. Tức là số tập con của tập hợp gồm k phần tử là 2^k
Ta phải chứng minh công thức đúng với k+1.
Ngoài 2^k tập con vốn có, thêm cho mỗi tập cũ phần tử thứ k + 1 thì được một tập con mới. Vậy ta được 2^k tập con mới. Tổng số tập con của tập hợp gồm k + 1 phần tử (tức tổng số tập con của tập gồm 2^k phần tử và tập con mới tạo thành) là : 2^k + 2^k = 2^k . 2 = 2 ^(k+1). Đúng
Vậy số tập con của tập A gồm n phần tử là 2^n
=> bài của bạn : a) 2^3=8
b) 2^4= 16

A) \(B=\left\{1;3;5;7;9\right\}\)
B) \(B1=\left\{1;3\right\}\) \(B2=\left\{3;5\right\}\) \(B3=\left\{5;7\right\}\) \(B4=\left\{7;9\right\}\)
\(B5=\left\{1;3;5;7\right\}\) \(B6=\left\{3;5;7;9\right\}\) \(B7=\left\{1;3;5;9\right\}\) \(B8=\left\{1;3;7;9\right\}\) \(B9=\left\{1;5;7;9\right\}\) \(B10=\left\{1;7;3;9\right\}\) \(\)
C)TẬP HỢP B CÓ 10 TẬP HỢP CON.
TK MK NHA......
~HỌC TỐT~
a) B = {1;3;5;7;9}
b) - Tập hợp con của B có 2 phần tử:
A = {1;3}; C = {1;5}; D = {1;7}; E = {1;9}; F = {3;5}; G = {3;7}; Z = {3;9}; H = {5;7}; K= {5;9}; H = {7;9}
- Tập hợp con có 4 phần tử:
Ô = {1;3;5;7}; Ơ = { 1;3;5;9}; T = { 3;5;7;9}; Q = {1;3;7;9} ; P = {1;5;7;9}
c)- Tập hợp con của B có 3 phần tử :
N = {1;3;5}; M = {1;3;7}; L = {1;3;9}; I = { 1;5;7}; X = { 1;5;9}; R = { 1;7;9}; S = { 3;5;7}; R = { 3;7;9}; V = { 5;7;9}; U = {3;5;9}
- Tập hợp con có 1 phần tử:
 = {1}; Ă= {3}; Ư={5}; Ê={7}; O = {9}
\(J=\left\{\varnothing\right\}\)
Đ = { 1;3;5;7;9}
=> Tập hợp B có số tập hợp con là: ...
Số tập con của tập hợp A gồm n phần tử là 2^n
Với n = 0, tập rỗng có 2 0 = 1 20=1 tập con (đúng)
Với n = 1, ta có 2 1 = 2 21=2 (tập rỗng và chính nó) =>đúng
Gỉa sử công thức đúng với n = k, nghĩa là số tập con của tập hợp gồm k phần tử là 2^k
Cần chứng minh công thức đúng với n = k+1
Ngoài 2^k tập con đã có, ta thêm vào mỗi tập cũ phần tử thứ k+1 thì được một tập con mới. Vậy ta được 2 k 2k tập con mới. Tổng cộng ta có số tập con của tập hợp gồm k+1 phần tử là: 2^k + 2^k=2. 2 k 2k= 2 k + 1 2k+^1(đúng) Vậy số tập con của tập A gồm n phần tử là 2 n