\(\left(-2\right)\left(-2^2\right)\left(-2^3\right).....\left(-2^{2014}\right)\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2016

vong 13 dung ko, ket qua la >

25 tháng 2 2017

Số các thừa số của A là (2014 - 1) + 1 = 2014 thừa số

=> A luôn dương

\(\Rightarrow A=2.2^2.2^3......2^{2014}\)

\(=2^{1+2+3+...+2014}\)

\(=2^{\frac{2014\left(2014+1\right)}{2}}\)

\(=2^{2029105}>2^{2027091}\)

\(\Rightarrow A>B\)

25 tháng 2 2017

A < B vì

A = (-2). (-2^2).....=    -2^2029105

8 tháng 6 2017

\(A=\frac{3}{2^2}.\frac{8}{3^2}.\frac{15}{4^2}...\frac{2013^2-1}{2013^2}.\frac{2014^2-1}{2014^2}\)

\(A=\frac{1.3.2.4.3.5....2012.2014.2013.2015}{2^2.3^2.4^2...2013^2.2014^2}\)

\(A=\frac{\left(1.2.3...2012.2013\right).\left(3.4.5...2014.2015\right)}{\left(2.3.4...2013.2014\right).\left(2.3.4...2013.2014\right)}\)(nhóm từng số ở trước và sau vào 2 nhóm khác nhau)

\(A=\frac{3.2015}{2014.2}\)

\(A=\frac{6045}{4028}\)

8 tháng 6 2017

\(A=\frac{6045}{4028}\),nha bạn ,chúc bạn hok tốt ,love bạn nhìu ,cách làm giống như Monozono Nanami nha

18 tháng 5 2019

\(P=\left(1-\frac{1}{2^2}\right)\left(1-\frac{1}{3^2}\right)\left(1-\frac{1}{4^2}\right)...\left(1-\frac{1}{50^2}\right)\)

\(\Rightarrow P=\left(\frac{4}{4}-\frac{1}{4}\right)\left(\frac{9}{9}-\frac{1}{9}\right)\left(\frac{16}{16}-\frac{1}{16}\right)...\left(\frac{2500}{2500}-\frac{1}{2500}\right)\)

\(\Rightarrow P=\frac{3}{4}.\frac{8}{9}.\frac{15}{16}...\frac{2499}{2500}\)

\(\Rightarrow P=\frac{1.3}{2.2}.\frac{2.4}{3.3}.\frac{3.5}{4.4}...\frac{49.51}{50.50}\)

\(\Rightarrow P=\frac{\left(1.2.3...49\right)\left(3.4.5...51\right)}{\left(2.3.4...50\right)\left(2.3.4...50\right)}\)

\(\Rightarrow P=\frac{51}{50.2}=\frac{51}{100}>\frac{50}{100}=\frac{1}{2}\)

Vậy \(P>\frac{1}{2}\)

18 tháng 5 2019

Ta có:

 \(P=\left(1-\frac{1}{2^2}\right).\left(1-\frac{1}{3^2}\right).\left(1-\frac{1}{4^2}\right).....\left(1-\frac{1}{50^2}\right)\)

\(P=\left(1-\frac{1}{4}\right).\left(1-\frac{1}{9}\right).\left(1-\frac{1}{16}\right).....\left(1-\frac{1}{2500}\right)\)

\(P=\frac{3}{4}.\frac{8}{9}.\frac{15}{16}.....\frac{2499}{2500}\)

\(P=\frac{3.8.15.....2499}{4.9.16.....2500}\)

Tới chỗ này rồi tiếp tục rút gọn

Kết quả cuối cùng là:  \(P>\frac{1}{2}\)

Xin lỗi nha, tớ ko có giỏi ở phần rút gọn.

30 tháng 7 2019

A có: \(\frac{2014-2}{3-2}+1=2013\) ( thừa số )

Ta thấy mỗi thừa số của A đều có dạng \(\frac{1}{n^2}-1\)với \(n\inℕ^∗\)và \(n>1\)

Có \(\frac{1}{n^2}< 1\Rightarrow\frac{1}{n^2}-1< 1-1=0\)

=> Mỗi thừa số của A đều nhỏ hơn 0

=> A là tích của 2013 thừa số nhỏ hơn 0

Mà 2013 là số lẻ

=> A < 0

Mà B = \(\frac{1}{2}\)> 0

=> A < B

20 tháng 3 2020

a) \(S=1+\left(-2\right)+3+\left(-4\right)+...+\left(-2014\right)+2015\)

\(\Leftrightarrow S=\left(1-2\right)+\left(3-4\right)+....+\left(2013-2014\right)+2015\)

Vì từ 1 đến 2014 có 2014 số hạng => có 1007 cặp => Có 1007 cặp -1 và số 2015

\(\Rightarrow S=\left(-1\right)\cdot1007+2015\)

<=>S=-1007+2015

<=> S=1008

19 tháng 5 2017

A(-1) (-2) (-3) . . . . ( -2009) <0

B(-1) (-2) (-3) . . . . (-10) =1.2.3.....10

20 tháng 5 2017

Không làm các phép tính, hãy so sánh :

a) (1)(2)(3)....(2009)(1)(2)(3)....(2009) với 00

Đặt A= (−1)(−2)(−3)....(−2009)(−1)(−2)(−3)....(−2009)
Vì A chứa 2009 thừa số nên tích các thừa số trên sẽ là số âm nên a sẽ bé hơn 0

\(\Rightarrow A< 0\) hay (−1)(−2)(−3)....(−2009)(−1)(−2)(−3)....(−2009) < 0

b) (1)(2)(3)....(10)(1)(2)(3)....(10) với 1.2.3....10

Đặt B =(−1)(−2)(−3)....(−10)(−1)(−2)(−3)....(−10) = 1.2.3....10

Vì B chứa 10 số hạng nên tích sẽ là số nguyên dương nên sẽ bằng tích các số đối của từng thừa số trong tích nên \(\Rightarrow B=1\times2\times...\times10\)

11 tháng 3 2017

toàn hỏi lung tung. lớp 6 mà còn ko biết làm mấy bài toán vớ vẩn kia