K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2017

Ta có : \(\frac{3^{2015}-1}{3^{2014}-1}>1\)

            \(\frac{3^{2014}-1}{3^{2015}-1}< 1\)

Nên : \(\frac{3^{2015}-1}{3^{2014}-1}>\)\(\frac{3^{2014}-1}{3^{2015}-1}\)

17 tháng 7 2017

 3^2015-1/3^2014 (1)                  3^2014-1/362015-1  (2)

So sánh số bị chia

Ta có : 3^2015-1>^2014-1

So sánh số chia 

Ta có : 3^2014-1<3^2015-1

Nếu vế nào có số bị chia lớn hơn và số chia bé hơn thì ta được thương phải lớn hơn vế còn lại.

ta thấy vế thứ nhất có số bị chia lớn hơn số còn lại và số chia bé hơn số còn lại nên vế  (1) hơn vế  (2)

Vậy: 3^2015-1/3^2014-1 > 3^2014/3^2015-1

13 tháng 7 2023

a, Áp dụng các t/c các số tận cùng là 1 và 6khi tăng bậc số tận cùng vẫn là 6 và 6.
22015=2.22014=2.41007=2.4.41006=8.16503=8.(...6)=(...8)
32014=91007=9.91006=9.81503=9.(...1)=(...9)
=22015 + 32014 =(...8)+(...9)=(...7)
b, 172023≡72023=7.72022=7.491011=7.49.491010=7.49.2401505=(...3)

11 tháng 7 2023

Ta có: \(2^1=..2\)

\(2^2=..4\)

\(2^3=..8\)

\(2^4=..6\)

\(2^5=..2\)

\(2^6=..4\)

\(...\)

Lần lượt như vậy, ta sẽ có:

\(2^{4k+1}=..2\)

\(2^{4k+2}=..4\)

\(2^{4k+3}=..8\)

\(2^{4k}=..6\)

Ta có: \(2015=4.503+3\)

\(=>2015=4k+3\)

\(=>2^{2015}=..8\)

 

Ta lại có: \(3^1=..3\)

\(3^2=..9\)

\(3^3=..7\)

\(3^4=..1\)

\(3^5=..3\)

\(3^6=..9\)

\(...\)

Lần lượt như vậy,ta có quy luật:

\(3^{4k+1}=..3\)

\(3^{4k+2}=..9\)

\(3^{4k+3}=..7\)

\(3^{4k}=..1\)

Ta có: \(2014=4.503+2\)

\(=>2014=4k+2\)

\(=>3^{2014}=..9\)

 

VẬY: \(2^{2015}+3^{2014}=..8+..9=..7\)

=> \(2^{2015}+3^{2014}\) có tận cùng là 7.

 

------------------------------------------------------------

Ta có: \(17^1=..7\)

\(17^2=..9\)

\(17^3=..3\)

\(17^4=..1\)

\(17^5=..7\)

\(17^6=..9\)

Lần lượt như vậy, ta có quy luật:

\(17^{4k+1}=..7\)

\(17^{4k+2}=..9\)

\(17^{4k+3}=..3\)

\(17^{4k}=..1\)

TA CÓ; \(2023=4.505+3\)

\(=>2023=4k+3\)

\(=>17^{2023}=..3\)

Vậy \(17^{2023}\) có tận cùng là 3.

21 tháng 3 2022

\(a,x^3-1=-28\\ \Leftrightarrow x^3=-27\\ \Leftrightarrow x^3=\left(-3\right)^3\\ \Leftrightarrow x=-3\\ b,\left(y-1\right)^2-32=-23\\ \Leftrightarrow\left(y-1\right)^2=9\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y-1=3\\y-1=-3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=4\\y=-2\end{matrix}\right.\\ c,15-16:\left|x\right|=-1\\ \Leftrightarrow16:\left|x\right|=16\\ \Leftrightarrow\left|x\right|=1\\ \Leftrightarrow x=\pm1\)

NA
Ngoc Anh Thai
Giáo viên
12 tháng 4 2021

Ta có:

 \(\dfrac{1}{5}>\dfrac{1}{10}\\ \dfrac{1}{6}>\dfrac{1}{10}\\ ...\\ \dfrac{1}{9}>\dfrac{1}{10}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{9}>\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}.\)

Tương tự:

 \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{14}>\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{3}.\\ \dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}>\dfrac{3}{18}=\dfrac{1}{6}.\)

Cộng vế theo vế ta được \(B>\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}=1\left(đpcm\right)\)

A<1/1*2+1/2*3+...+1/2021*2022

=>A<1-1/2+1/2-1/3+...+1/2021-1/2022<1

26 tháng 10 2023

\(2x+1⋮x-1\)

=>\(2x-2+3⋮x-1\)

=>\(3⋮x-1\)

=>\(x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

26 tháng 10 2023

2x+1⋮x−12x+1⋮x-1

⇔(2x−2)+3⋮x−1⇔(2x-2)+3⋮x-1

⇔2(x−1)+3⋮x−1⇔2(x-1)+3⋮x-1

Mà x−1⋮x−1x-1⋮x-1

⇒2(x−1)⋮x−1⇒2(x-1)⋮x-1

⇒3⋮x−1⇒3⋮x-1

⇔x−1∈Ư(3)={±1;±3}⇔x-1∈Ư(3)={±1;±3}

⇔x∈{0;2;4;−2}⇔x ∈{0;2;4;-2}

Vậy x∈{0;±2;4}x ∈{0;±2;4} thì 2x+1⋮x−1

27 tháng 12 2021

a: \(n\in\left\{1;-1\right\}\)

12 tháng 11 2021

.

 

12 tháng 11 2021

42 . (x-6)=1

16(x-6)=1

x-6=1:16

x-6=1/16

x=1/16+6

x=97/16