Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tìm điều kiện của x để a = 2/x-1 là một số nguyên?
- Cho A= 109+1/1010+1; B= 99+1/910+1. So sánh A và B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1 :
n \(\in\) {3;4;5}
Bài 2 :
a) A < B
b) 2300 = 4150
Bài 3 :
x \(\in\) {-1; 0 ;1}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(\frac{1}{2^2}-1\right)\left(\frac{1}{3^2}-1\right)\left(\frac{1}{4^2}-1\right)...\left(\frac{1}{200^2}-1\right)\)
A là tích của 199 số âm(đặt biểu thức trên là A)
\(-A=\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{9}\right)\left(1-\frac{1}{16}\right)...\left(1-\frac{1}{200^2}\right)\)
\(=\frac{3}{2^2}\cdot\frac{8}{3^2}\cdot\frac{15}{4^2}\cdot...\cdot\frac{39999}{200^2}\)
\(=\frac{1\cdot3}{2^2}\cdot\frac{2\cdot4}{3^2}\cdot\frac{3\cdot5}{4^2}\cdot...\cdot\frac{199\cdot201}{200^2}\)
Để dễ rút gọn,ta viết tử dưới dạng tích các số tự nhiên liên tiếp .
\(-A=\frac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot198\cdot199}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot199\cdot200}\cdot\frac{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot201}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot199\cdot200}=\frac{1}{200}\cdot\frac{201}{2}=\frac{201}{400}>\frac{1}{2}\)
=> \(A< -\frac{1}{2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì số chính phương chia 3 dư 1 hoặc 0
Do đó các cặp số dư khi chia lần lượt a2 và b2 cho 3 là
(0;0) (0;1) (1;0) (1;1)
Vì a2+b2chia hết 3 nên ta nhận cặp (0;0) => a,b đều chia hết 3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
đề gõ sai kìa
2A = 2^1 + 2^2 + 2^3 + ..+ 2^20
2A - A = A = 2^20 - 2^0
=> A = 2^20 - 1 ; B = 2^20
=> A;B là 2 stn liên tiếp
Trả lời:
A = 20 + 21 + 22 + 23 + ... + 219
=> 2A = 21 + 22 + 23 + 24 + ... + 220
=> 2A - A = ( 21 + 22 + 23 + 24 + ... + 220 ) - ( 20 + 21 + 22 + 23 + ... + 219 )
=> A = 21 + 22 + 23 + 24 + ... + 220 - 20 - 21 - 22 - 23 - ... - 219
=> A = 220 - 1
Mà B = 220
nên A và B là 2 số tự nhiên liên tiếp
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) Ta có : n+5 chia hết n-2
=> n-2+7 chia hết n-2
=> 7 chia hết n-2
=> n-2\(\in\)Ư(7)=1;7;-1;-7
=>n=3;9;1;-5