K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2021

Tham Khảo:

https://hoidap247.com/cau-hoi/1025

27 tháng 10 2021

cảm ơn bạn.

23 tháng 3 2018

Đáp án A

Điểm khác biệt cơ bản giữa trật tự hai cực Ianta so với trật tự Véc xai- Oasinhtơn là sự phân tuyết triệt để

- Trật tự hai cực Ianta có sự phân cực rõ ràng giữa hai phe do sự đối lập về ý thức hệ giữa hệ thống tư bản chủ nghĩa với xã hội chủ nghĩa.

- Trật tự thế giới theo hệ thống Vecxai- Oasinhtơn không có sự phân cực. Bởi đó thực chất là sự thỏa thuận giữa các nước đế quốc trong hệ thống tư bản chủ nghĩa để giành được nhiều quyền lợi nhất

7 tháng 2 2018

Đáp án D

Sở dĩ trật tự Ianta lại mang tính tích cực và tiến bộ hơn so với trật tự Véc-xai- Oasinhtơn do

- Các cường quốc đã rút ra được bài học từ trật tự Véc-xai- Oasinhtơn: trật tự Véc-xai- Oasinhtơn được thiết lập sau chiến tranh thế giới thứ nhất không giải quyết được mâu thuẫn cơ bản trên thế giới, mà còn làm căng thẳng thêm mâu thuẫn giữa các nước thắng trận với các nước bại trận, các nước thắng trận với nhau => quan hệ giữa các nước thời kì này giống như hình ảnh ngọn núi lửa => bài học rút ra: cần đưa ra những quyết định thỏa mãn được yêu cầu của các nước thắng trận nhưng cũng không quá khắt khe với các nước bại trận để hạn chế tối đa những mâu thuẫn

- Sự tham gia của Liên Xô (lực lượng hòa bình, dân chủ đi đầu trong phong trào cách mạng thế giới) với tư cách là một cường quốc chủ chốt trong hội nghị đã giúp hạn chế tham vọng của các nước đế quốc

22 tháng 3 2018

Đáp án D

Điểm khác biệt giữa trật tự Véc-xai- Oasinhtơn và trật tự Ianta

- Lực lượng tham gia chi phối trật tự

+ Véc-xai- Oasinhtơn: các nước đế quốc

+ Ianta: các nước tư bản (Mĩ, Anh) và Liên Xô XHCN

- Tính phân cực:

+ Véc-xai- Oasinhtơn: không có sự phân cực rõ ràng. Đây thực chất là sự phân chia quyền lợi giữa các nước thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất trong khối tư bản chủ nghĩa

+ Ianta: phân thành 2 cực đứng đầu mỗi cực là Liên Xô và Mĩ. Điều này không chỉ đơn thuần là sự phân chia quyền lợi chiến tranh mà còn thể hiện sự đối lập về ý thức hệ

- Tính chất:

+  Véc-xai- Oasinhtơn: mang tính áp đặt, quá khắt khe với các nước thắng bại, chà đạp quyền lợi của dân tộc nhược tiểu => không bền vững

+ Ianta: mang tính hôn hòa hơn so với Véc-xai- Oasinhtơn, không trừng phạt các nước bại trận quá nặng nề => mang tính bền vững cao hơn

Đáp án D: trật tự Véc-xai- Oasinhtơn có Hội Quốc liên là cơ quan duy trì trật tự. Còn trật tự Ianta có tổ chức Liên hợp quốc

19 tháng 5 2017

Đáp án D
Trật tự thế giới theo hệ thống Vecxai- Oasinhtơn không có sự phân cực. Bởi đó thực chất là sự thỏa thuận giữa các nước đế quốc trong hệ thống tư bản chủ nghĩa để giành được nhiều quyền lợi nhất. Còn trong trật tự hai cực Ianta có sự phân cực rõ ràng giữa hai phe do sự đối lập về ý thức hệ giữa hệ thống tư bản chủ nghĩa với xã hội chủ nghĩa

20 tháng 11 2017

Đáp án C

Sau khi Liên Xô tan rã. Mĩ âm mưu thiết lập trật tự thế giới “đơn cực” nhằm thực hiện âm mưu bá chủ thế giới. Tuy nhiên, do sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc và sự thay đổi tương quan lực lượng giữa các nước => Mĩ không dễ dàng thực hiện được tham vọng của mình

6 tháng 10 2017

Đáp án A

Từ năm 1991, tình hình thế giới đã diễn ra những thay đổi to lớn và phức tạp, phát triển theo nhiều xu thế chính, trong đó: trật tự thế giới hai cực đã sụp đổ nhưng trật tự thế giới mới lại đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”, với sự vươn lên của các cường quốc như Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Liên bang Nga, Trung Quốc

15 tháng 1 2019

Đáp án C

29 tháng 1 2018

ĐÁP ÁN C

8 tháng 7 2018

Đáp án D

Trật tự hai cực Ianta bao gồm sự đối đầu giữa hai phe Tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa đứng đầu là Mĩ và Liên Xô. Trật tư này sụp đổ khi một cực bị tan rã. Năm 1991, hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ đồng nghĩa với việc một cực đã bị tan rã, trật tự hai Ianta sụp đổ.