Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+)tính oxi hóa:F2>Cl2>Br2>I2.phản ứng minh họa:
flo phản ứng mãnh liệt với hiđro ở nhiệt độ thấp (-250 độ C):F2+H2--->2HF,Clo phản ứng với hidro trong điều kiện nhiệt độ và ánh sáng:Cl2+H2---->2HCl,Brom phản ứng với hidro trong nhiệt độ cao:Br2+H2--->2HBr,iot phản ứng với hiđro theo phản ứng thuận nghịch và cần xúc tác:I2+H2--->2HI.
+ Các bước thí nghiệm:
-Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, lọc tách thu được chất rắn MgCO3và dung dịch A gồm NaAlO2, NaOH.
-Hòa tan MgCO3vào ddHCl dư rồi cô cạn thu được MgCl2.
-Sục CO2đến dư vào dung dịch A, lọc tách lấy chất rắn là Al(OH)3và dung dịch B.
-Hòa tan Al(OH)3vào ddHCl dư rồi cô cạn thu được AlCl3.
-Cho dd B tác dụng với dd HCl dư rồi cô cạn thu được NaCl.
a)H2S chỉ thể hiện tính khử vì số oxi hóa của S ở mức thấp nhất :-2 .(Không thể giảm nên chỉ có tình khử)
H2SO4 chỉ thể hiện tính oxi hóa vì số oxi hóa của S ở mức cao nhất :6 . (Không thể tăng nên chỉ có tính oxi hóa)
b)H2S + Pb(NO3)2-->PbS + 2HNO3
H2SO4+ FeS -->H2S + FeSO4
4Mg +5H2SO4 đặc nóng =>4MgSO4 + H2S +4H2O
Tổng hệ số nguyên tối giản của các chất trong pt là 4+5+4+1+4=16
Tâm ơi , bn cộng nhầm rùi , là 18 chứ ko phải 16 .
cảm ơn bn đã trả lời câu hỏi giúp mình nhé .
NaCl+H2SO4=(t0) NaHSO4+ HCl
MnO2+4HCl=(t0)= MnCl2 +Cl2+2H2O
2NaOH+ Cl2 = NaCl+ NaClO+ H2O
+) Viết phương trình hóa học :
S + O2→ SO2
2SO2 + O2→ 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + Zn→ ZnSO4 + H2
H2 + CuO→ Cu + H2O
+) Gọi tên các chất :
Li20 | Liti oxit | P2O5 | Đi photpho penta oxit |
Fe(NO3)3 | Sắt (III) nitrat | HBr | Axit brom hyđric |
Pb(OH)2 | Chì (II) hyđroxit | H2SO4 | Axit sunfuric |
Na2S | Natri sunfua | Fe2(SO4)3 | Sắt (III) sunfat |
Al(OH)3 | Nhôm hyđroxit | CaO | Canxi oxit |
Li2O : Liti oxit
Fe ( NO3)3: Sắt III nitrat
Pb(OH)2: Chì II hidroxit
Na2S : Natri Sunfua
Al ( OH) 3: Nhôm hidroxit
P2O5: ddiphotpho pentaoxit
HBr: axit bromhidric
H2SO4: axit sunfuric
Fe(SO4)3 : Sắt III sunfat
CaO : Canxi oxit
So sánh tính chất hóa học của O2 và O3 . Viết phương trình phản ứng minh hoạ
oxi
ozon
Là một phi kim hoạt động (do có độ âm điện lớn 3,44 chỉ kém F).
a. Tác dụng với kim loại
Tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Ag, Au và Pt) → oxit. Các phản ứng thường xảy ra ở nhiệt độ cao.
2Mg + O2 → 2MgO
3Fe + 2O2 → Fe3O4(thường tạo hỗn hợp 4 chất rắn)
b. Tác dụng với phi kim
– Oxi phản ứng với hầu hết các phi kim (trừ halogen) tạo thành oxit axit hoặc oxit không tạo muối.
– Các phản ứng thường xảy ra ở nhiệt độ cao.
S + O2→SO2
C + O2→CO2
2C + O2 → 2CO
N2 + O2 → 2NO (3000oC3000oC, có tia lửa điện)
c. Tác dụng với hợp chất có tính khử
2CO + O2→2CO2O2→2CO2
4FeS2+11O2→2Fe2O3+8SO2
– Có tính oxi hóa mạnh hơn Oxi:
O3+2KI+H2O→2KOH+I2+O22Ag+O3→Ag2O+O2 (phản ứng xảy ra ngay ở nhiệt độ thường).
- Tính chất hóa học của O3 có tính oxi hóa mạnh hơn Oxi
\(O_3+2KI+H_2O\rightarrow2KOH+I_2+O_2\)
\(2Ag+O_3\rightarrow Ag_2O+O_2\) (phản ứng xảy ra ngay ở nhiệt độ thường