Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1
giống:đều cấu tạo từ tế bào ,lớn lên và sinh sẳn
khác :di chuyển ,dị dưỡng,thân kinh,giác quan
2
khi có ánh sáng tự dưỡng
khi ở nơi ko có ánh sáng dị dưỡng
sinh sản trùng roi là sinh sản vô tính
chúc bạn học tốt
giống nhau:
- có lục lạp
- tự dưỡng quang hợp
- tế bào nhân thực
khác nhau :
-Trùng roi ko có tế bào , còn thực vật có thành tế bào .
-Trùng roi có khả năng di chuyển bắt mồi , còn thực vật thì ko thể .
-Trùng roi tích chữ glucoe dưới dạng glicogen , còn thực vật tích chữ dưới dạng tinh bột .
( HC tốt , mình ko chắc với đáp án này , mong nó đúng ) ^ ^
Sự giống nhau:
+ Đều có chất diệp lục
+ Có chất nguyên sinh
+ Tự dưỡng, quang hợp
Sự khác nhau:
+ Trùng roi không có thành tế bào
+ Trùng roi có khả năng di chuyển.
+ Co nhân, điểm mắt
+ Dj dưỡng và tự dưỡng
Giống nhau : đều có cấu tạo từ tế bào , đều lớn lên và sinh sản
Khác nhau :
Động vật | Thực vật |
- Tế bào không có thành zenlulozo - Dị dưỡng - Có khả năng di chuyển - Có hệ thần kinh và giác quan | - Tế bào có thành xenlulozo - Tự dưỡng - Không di chuyển - Không có hệ thần kinh và giác quan |
Trùng roi :
+ Có khả năng di chuyển
+ Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng
+ Thuộc lớp động vật
Thực vật :
+ Không có khả năng di chuyển
+ Sống theo kiểu dị dưỡng
+ Thuộc lớp thực vật
Trùng kiết lị và trùng sốt rét
giống
+Cấu tạo đơn bào có chất nguyên sinh và nhân
+Có chân giả
+Kết bào xác
khác
trùng kiết lị | trùng sốt rét |
có các không bào | không có các không bào |
có chân giả dài | có chân giả ngắn |
- Động vật giống thực vật ở những đặc điểm cùng được cấu tạo từ tế bào, lớn lên và sinh sản.
Giống:
+ Đều là ngành ruột khoang.
+ Có 2 lớp tế bào ở thành cơ thể.
+ Kiểu ruột túi
Khác:
Thủy tức:
+ Dị dưỡng
+ Đối xứng
+ Di chuyển kiểu sâu đo, lộn đầu
+ Tự vệ nhờ tế bào gai
+ Sống đơn độc.
San hô:
+ Kiểu đối xứng tỏa tròn
+ Không di chuyển.
+ Tự vệ nhờ tế bào gai.
+ Sống tập đoàn.
điểm khác :
+ Ốc vặn : nắp vỏ, có 1 mảnh vỏ
+ Sò : có 2 mảnh vỏ, có ống thoát nước và hút nước, có cơ khép vỏ, mang
Thủy tức | Sán lá gan | |
Nơi sống | Sống ở nước ngọt | Kí sinh ở gan và mật trâu, bò, làm chúng gầy rạc và chậm lớn. |
Cấu tạo ngoài. | - Cơ thể hình trụ dài. Gồm 2 phần: + Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra. + Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể. - Cơ thể đối xứng tỏa tròn. | + Cơ thể hình lá, dẹp, dài 2 – 5cm, đối xứng 2 bên màu đỏ máu. + Mắt, lông bơi tiêu giảm giúp thích nghi với đời sống kí sinh không di chuyển. + Các giác bám phát triển để bám vào vật chủ. |
Di chuyển | * Di chuyển theo 2 cách: - Di chuyển kiểu sâu đo. - Di chuyển kiểu lộn đầu. | - Di chuyển: Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển → có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh. |
Dinh dưỡng | - Bắt mồi. | - Kiểu dinh dưỡng: dị dưỡng bằng cách hút chất dinh dưỡng từ vật chủ. |
Sinh sản | * Thủy tức có 3 hình thức sinh sản: - Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi: - Sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và sinh dục cái:+ Tế bào trứng được tinh trùng khác của thủy tức đến thụ tinh. + Sau khi thụ tinh trứng phân cắt nhiều lần tạo thành thủy tức con. + Sinh sản hữu tính thường xảy ra vào mùa lạnh, ít thức ăn. - Tái sinh: có khả năng tái sinh thành cơ thể hoàn chỉnh từ một phần cơ thể cắt ra. | - Sán lá gan đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày) giúp phán tán nòi giống theo 1 vòng đời. |
*Giống nhau : đều cấu tạo từ một tế bào , lớn lên và sinh sản
*Khác nhau:
- Thực vật:
+ Có thành xenlulozo.
+ Không thể di chuyển.
+ Không có trung thể.
+ Có lục lạp và không bào lớn.
+ Không có hệ xương.
+ Không có hệ thần kinh.
- Động vật:
+ Không có thành xenlulozo.
+ Có thể di chuển.
+ Có trung thể.
+ Không có lục lạp và không bào lớn.
+ Có hệ thần kinh.
+ Có hệ xương.
Học tốt!