K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2020

So sánh sự khác nhau giữa nhà nước ta ( dân chủ xã hội chủ nghĩa ) và dân chủ tư bản :

 Dân chủ xã hội chủ nghĩaDân chủ tư sản
Mục đíchDân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN) là nền dân chủ cho đại đa số nhân dân lao động, phục vụ lợi ích cho đại đa sốDân chủ tư sản (TS) là nền dân chủ cho thiểu số, phục vụ lợi ích cho thiểu số
Bản chấtLà nền dân chủ mang bản chất của giai cấp công nhân, nhưng nó phục vụ cho đa số.

Bởi vì, lợi ích của giai cấp công nhân phù hợp với lợi ích của nhân dân lao động và toàn dân tộc

Mang bản chất của giai cấp tư sản, lợi ích của giai cấp tư sản đối lâp với lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
 Cách thứcDân chủ XHCN là nền dân chủ do ĐCS lãnh đạo, nhất nguyên về giá trị; còn dân chủ tư sản do các đảng của giai cấp tư sản lãnh đạo, đa đảng về chính trị.Thực hiện thông qua nhà nước pháp quyền XHCN (thống nhất và phân công giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp); còn thực hiện thông qua nhà nước pháp quyền TS (tam quyền phân lập).
 Cơ sở kinh tếDân chủ XHCN được thực hiện trên cơ sở kinh tế là công hữu hóa các tư liệu sản xuất chủ yếuDân chủ tư sản được thực hiện trên cơ sở kinh tế là chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX chủ yếu của toàn XH đó là chế độ áp bức bóc lột.
28 tháng 2 2020

 Giống nhau :

- Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền ( mọi quyền hành nằm trong tay vua ) .

- Giúp việc cho vua có các quan , đại thần , quan văn võ .

* Khác nhau :

- Thời nhà Trần :

+ Có chức Thái Thượng Hoàng

+ Đặt thêm một số cơ quan như Quốc Sử Viện , Thái Y Viện , Tôn nhân phủ

+ cả nước chia thành 12 lộ

- Thời nhà Lý :

+ Không có những cơ quan đó như thời Trần

ummmm.....mk ghi giống trg vở ghi của mình nhưng có thể chỗ bn sẽ khác... mak cái này ko phải ngữ văn 7 đâu...

hok tốt!!

#Chino

Đây là Lịch sử nhé

Giống: Cụm từ "ta với ta" đều được đặt ở vị trí cuối bài.
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện với chính mình).
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trước thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang.
*Bạn Đến Chơi Nhà:
- Tuy một mà hai (Chủ và khách).
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi.

Chúc bn học tốt!!

23 tháng 9 2019

Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà  thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể .Còn ”ta với  ta” trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn. “Ta” trong câu thơ này là mình cũng là bạn.

Giống nhau: đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tình 
Khác nhau: 
- Trong bài Bạn Đến Chơi nhà của Nguyễn Khuyến: 
+ ta: tác giả (Nguyễn Khuyến) 
+ ta: khách (bạn) 
=> quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách. 

- Trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan: 

+ ta: đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan) 
=> tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ một người, một tâm trạng.

Cụm từ "ta với ta":
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ.
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.

Giống: Cụm từ "ta với ta" đều được đặt ở vị trí cuối bài.
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện với chính mình).
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trước thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang.
*Bạn Đến Chơi Nhà:
- Tuy một mà hai (Chủ và khách).
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi.

Chúng ta đã biết : Văn nghị luận viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế, văn nghị luận phủi có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề có thực tronq đời sống thì mới có ý nghĩa, có tác dụng. Trong kho tàng văn nghị luận Việt Nam, bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh) đã được đánh giá là một trong những áng văn nghị luận kiểu chứng minh tiêu biểu, mẫu mực nhất. Áng văn ấy đã làm sáng tỏ một chân lí : Dân tộc Việt Nam nồng nàn yêu nước…

Bài Tinh thần yêu nước của nhân dân tư (tên bài do người biên soạn đặt) là một đoạn trích trong Báo cáo Chính trị do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày trong Đại hội lần thứ II của Đảng Lao động Việt Nam (tên gọi từ năm 1951 đến 1975 của Đảng Cộng sản Việt Nam ngày nay) ở Việt Bắc tháng 2 năm 1951, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Tuy là đoạn trích, nhưng văn bản ấy vẫn khá đầy đù các yếu tố cần thiết của một bài nghị luận chứng minh.

Về bố cục của áng văn có một dàn ý khá rành mạch, chặt chẽ:

  • Mở bài (từ “Dân ta…” đến “… lũ cướp nước”) nêu vấn đề nghị luận: “Tinh thần yêu nước là một truyền thồng quý báu của nhân dân ta. Đó là một sức mạnh to lớn để nhân dân ta chiến thắng bọn giặc ngoại xâm”.
  • Thân bài (từ “Lịch sử ta…” dến “… lòng nồng nàn yêu nước”): Chứng minh tinh thần yêu nước của dân tộc trong lịch sử chống ngoại xâm xưa kia và trong công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp hiện tại.
  • Kết bài (từ “Tinh thần yêu nước cũng như…” đến hết bài): Nhiệm vụ của Đảng là phải làm cho tinh thần yêu nước của nhân dân được phát huy mạnh mẽ trong mọi công việc kháng chiến.

Đối chiếu với các chuẩn mực của một bài nghị luận, dàn ý của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta như thế rất rành mạch. Ở phần mở bài (đặt vấn đề) tác giả nêu rõ đề tài và luận đề cơ bản, ở câu chủ chốt mở đầu bài văn “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”, ở phần này, người viết chỉ dùng lí lẽ, không nêu dẫn chứng nào, để giúp người đọc nhận thức tập trung vào vấn đề, trực tiếp, nhanh gọn. Xuống phần thân bài (giải quyết vấn đề), tác giả không lập luận bằng lí lẽ chung chung mà nêu các dẫn chứng tiêu biểu. Cách nêu dẫn chứng cũng rành mạch, sáng tỏ. Đoạn trước nêu ngắn gọn những trang sử anh hùng, sáng ngời tinh thần yêu nước của tổ tiên ta, từ thời Bà Trưng, Bà Triệu đến thời Lê Lợi, Quang Trung. Tiếp theo là các dẫn chứng về con người và sự việc tiêu biểu của nhân dân trong thời kì kháng chiến lúc bấy giờ. Phần này có ý nghĩa giáo dục, thuyết phục thiết thực nên tư liệu, từ ngữ, câu văn nhiều hơn, dài hơn đoạn trước. Ý rành mạch và cân đối. Ở phần giải quyết vấn đề, tác giả chủ yếu dùng dẫn chứng, rất ít lí lẽ, đúng kiểu nghị luận chứng minh. Còn phần kết bài (kết thúc vấn đề), vì có nhiệm vụ nhắc nhở hành động, nên người viết cũng chỉ dùng lí lẽ ngắn gọn, giúp người đọc, người nghe hiểu sâu vấn đề và để làm theo. Ở đoạn này, Hồ Chí Minh viết rất rành mạch : “Phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành..”. Cùng với sự rành mạch, bố cục bài văn rất chặt chẽ. Từ phần mở bài xuống thân bài, từ thân bài xuống kết bài, ý văn và lời văn đều chuyển tiếp tự nhiên, gắn bó với nhau và gắn bó chặt chẽ với chủ đề, vấn đề mà người viết cần nghị luận. Ở phần nào (3 phần), đoạn nào (4 đoạn) điệp ngữ lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần yêu nước của dân ta cũng vang lên như sợi chỉ đỏ xâu chuỗi các lí lẽ, các dẫn chứng, ngân lên như một điệp khúc của bản nhạc vừa ca ngợi vừa chứa chan tình yêu và niềm tự hào đối với dân tộc, đối với đất nước. Với Bác Hồ, làm thơ, viết văn bao giờ cũng hài hoà từ ngữ, câu văn với tâm hồn, tinh cảm. Trong bài văn này, lập luận của Bác chặt chẽ, vừa biểu ý vừa biểu cảm.

Khám phá thêm nữa, chúng ta càng hiểu rõ và thấm thìa sâu sắc những giá trị nội dung và nghệ thuật của áng văn chương này.

Ngay ở phần mở bài, Hồ Chí Minh – trong cương vị Chủ tịch nước – thay mặt toàn Đảng, toàn dân ta đã khẳng định một chân lí : “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”. Lời văn ngắn gọn, vừa phản ánh lịch sử vừa nhìn nhận, đánh giá và xúc cảm về lịch sử, về đạo lí của dân tộc. Cách nêu luận đề cũng ngắn gọn, giản dị, mang tính thuyết phục cao. Tiếp liền sau, Người dùng một so sánh bất ngờ. Khi Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần yêu nước của dân ta “kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”. Mạch văn mạnh mẽ, kéo dài cùng các tính từ mạnh mẽ, to lớn các động từ kết thành, lướt qua, nhấn chìm tả đúng hình ảnh và sức Công phá của một làn sóng. Văn nghị luận dễ khô khan. Nhưng văn của Bác không khô khan. Dùng hình ảnh làn sóng để giải thích tác dụng lớn lao của tinh thần yêu nước, người viết vừa ca ngợi một truyền thống quý báu của dân tộc, vừa phát hiện một nguyên nhân quan trọng giúp dân tộc ta chiến thắng ngoại xâm, vừa kích thích sự suy nghĩ, lìm hiểu cùa người đọc, người nghe. Cả nội dung và nghệ thuật, phần mở đầu này của áng văn hấp dẫn làm sao.

Phần thân bài, để chứng minh cho luận đề, tác giả đưa ra những chứng cứ lịch sử và thực tế. Về chứng cứ lịch sử, lời vãn lướt qua chặng đường dài bốn nghìn năm lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta. Tác giả không kể cụ thể chi tiết mà tập trung, nhắc lại các danh nhân, anh hùng dân tộc : Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hung Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Từ dó, tác giả bày tỏ suy nghĩ và cảm xúc cụ thể : “Chúng ta có quyền tự hào… Chúng ta phải ghi nhớ… một dân tộc anh hùng”. Rõ ràng, văn nghị luận của Hồ Chí Minh không chỉ đơn thuần nêu dẫn chứng để chứng minh mà còn biểu ý, những ý tưởng sâu sắc, biểu cảm, những tình cảm chân thành, rung động. Những ý và tình đó được tiếp nối và phát triển trong những dẫn chứng thực tế ở đoạn sau rất tự nhiên, nhẹ nhàng và thấm thìa. Lịch sử dân tộc anh hùng mang truyền thống yêu nước tự ngàn xưa được nối tiếp theo dòng chảy của thời gian, của mạch nguồn sức sống dân tộc được biểu hiện bằng một cáu văn chuyển ý tự nhiên và chặt chẽ. “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước”. Ở phần chứng minh thứ hai này, tác giả Hồ Chí Minh dùng kiểu câu ghép theo công thức liên kết “từ… đến…”, không phải đạt một cách tuỳ tiện mà kết hợp chặt chẽ, hài hoà với phép dẫn chứng liệt kê, nêu những tấm gương yêu nước của nhân dân ta trong kháng chiến lúc bấy giờ theo các bình diện: lứa tuổi, tầng lớp, giai cấp, nghề nghiệp, địa bàn cư trú,… Chẳng hạn : “Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc”… Trong dẫn chứng, tác giả đã lựa chọn những việc làm, những hành động, cử chỉ của mọi giới, mọi tầng lớp, mọi địa phương, mọi hoàn cảnh trong toàn thể nhân dân cả nước ta. Đồng thời, tác giả cũng đi từ nhận xét khái quát đến các dẫn chứng cụ thể (“Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên… Từ các cụ già…. đến…”), rồi từ những dẫn chứng cụ thể, đúc lại bằng một nhận xét khái quát: “Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước”. Mô hình câu “từ… đến..” và phép liệt kê vốn là cách hành văn, cách dẫn chứng không dễ. Người non tay dễ phạm khuyết điểm viết câu rườm rà, dẫn chứng đơn điệu, trùng lặp, lan man. Vậy mà, qua tài năng của Hồ Chí Minh, kiểu câu ấy, cách liệt kê ấy vẫn tự nhiên, rất sinh động, vừa bảo đảm tính toàn diện của dẫn chứng vừa giữ được mạch văn trôi chảy thông thoáng, cuốn hút người dọc, người nghe. Qua đoạn văn này của Bác, chúng ta học tập được nhiều điều về kiểu văn nghị luận chứng minh.

Xuống phần cuối – kết thúc vấn đề – tác giả dùng lí lẽ để xoáy sâu, nhấn mạnh luận đề. Nhưng lí lẽ không khô khan nhờ một hình ảnh so sánh rất độc đáo. Bác Hồ so sánh lòng yêu nước của dân ta – một khái niệm trừu tượng – với một hình ảnh cụ thể. “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi dược trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm…”. Qua ba câu văn ngắn, trong đó có hai câu rút gọn (hai câu sau: Có khi được… Nhưng cũng có khi…) sinh động, tượng hình này, người đọc, người nghe dễ dàng hiểu rằng: lòng yêu nước của đất nước ta biểu hiện bằng hai trạng thái: tiềm tàng, kín đáo và bộc lộ rõ ràng, trực tiếp. Ý tưởng sâu sắc, mang tầm khái quát cao, nhưng lời văn, ngôn ngữ thì giản dị, đúng như nhiều người nhận xét : Văn của Hồ Chí Minh bao giờ cũng đạt tới chuẩn mực “bốn dễ”: dễ đọc, dễ hiểu, dễ nhớ và dễ vận dụng. Do đó, kết thúc bài viết – một phần trong Báo cáo Chính tri trước các cán bộ cao cấp của Đảng ta bấy giờ – vị lãnh tụ tối cao, người cầm lái con thuyền kháng chiến nêu ra nhiệm vụ cụ thể thì ai nấy đều hiểu và đều thầm hứa với Người sẽ vận dụng vào thực tế công tác của mình. Và chúng ta ngày nay, khi đọc văn bản này cũng hiểu rõ để suy ngẫm sâu thêm về tấm lòng, trí tuệ và tài năng của Bác, làm theo lời Bác dạy : Phát huy tinh thần yêu nước trong công việc cụ thể hằng ngày, việc học tập, lao động và ứng xử với mọi người…

Tóm lại, bằng những lí lẽ giản dị, sâu sắc và những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài Tinh thần yêu nước của nhản dân ta đã làm sáng tỏ một chân lí : “Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”.

Bài văn là một mẫu mực về bố cục, lập luận, cách dẫn chứng của thể văn nghị luận chứng minh. Qua bài văn, chúng ta hiểu thêm và kính trọng: tấm lòng của Hồ Chí Minh đối với dân với nước; tài năng, trí tuệ của Người trong văn chương, kể cả thơ ca và văn xuôi.

7 tháng 3 2022
Nêu thừa số,tích trong phép nhân 5x9=45
7 tháng 10 2016

Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà  thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể .Còn”ta với 

ta”trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn. “Ta”Trong câu thơ này là mình cũng là bạn.

 

giong nhau : đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tình 
khác nhau : 
-trong bài bạn đến chơi nhà của nguyễn khuyến : 
+ ta : tác giả ( nguyễn khuyến ) 
+ ta : khách (bạn) 
=> quan hệ gắn bó hòa hợp. chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách. 

-trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan: 

+ ta : đều chỉ tác giả (bà huyện thanh quan) 
=> tâm trạng buồn, cô đơn.chỉ 1 người,1 tâm trạng

 

Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô
đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa
kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự

gặp gỡ giao lu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.

 

Giống: Cụm từ ta vs ta đều đc đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện vs chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
*Bạn đến chơi nhà
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

 

8 tháng 10 2016

So sánh :

_ Giong nhau: Về hình thức(Đều là cụm từ ''ta với ta'')

_Khác nhau: + Bài Qua Đèo Ngang là 1 mình đối diện với chính mình. Bài Bạn đến chơi nhà có ý là ''tôi với bác'', là 2 chúng ta với nhau.

                     + Bài Qua Đèo Ngang chỉ sự cô đơn, lẻ loi. Bài Bạn đến chơi nhà thể hiện sự ấm áp tình bạn và tình đời.

3 tháng 11 2016

So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài thơ Bạn đến chơi nhà và Qua đèo Ngang
Giống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình
Khác nhau:
- Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:
+ Ta: Tác giả (Nguyễn Khuyến)
+ Ta: Khách (bạn)
=> Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
- trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:
+ Ta: Đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)
=> Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạng
Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: Tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
Giống: Cụm từ ta với ta đều được đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện với chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
*Bạn đến chơi nhà:
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

3 tháng 11 2016

mình ghi đề sai nên ghi cái cái cho chắc

 

26 tháng 3 2020

khác nhau  

- Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng 
- Đồng cỏ cây bụi xen cây gỗ tầng đất mặt dày trên 30cm.
 


​giống nhau
+ Bảo vệ:cấm chăn thả đại gia súc, tổ chức phòng chóng cháy rừng,…

20 tháng 10 2016

Bài thơ '' Sông núi nước Nam '' đc coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta vì :

- Ý 1 ( Hai câu đầu ) : Nước Nam là của người Nam . Điều đó đã đc sách trời định rõ . => Sự khẳng định chủ quyền dân tộc

- Ý 2 ( Hai câu cuối ) : Kẻ thù ko đc xâm phạm , xâm phạm thì thế nào cũng chuốc lấy bại vong .

=> Tuyên ngôn độc lập : Là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định ko một thế lực nào đc xâm phạm .

Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô
đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa
kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự

gặp gỡ giao lu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.

Giống: Cụm từ ta vs ta đều đc đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện vs chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
*Bạn đến chơi nhà
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

 

 

20 tháng 10 2016

Hình ảnh người phụ nữ trong bài '' Bánh trôi nước '' và những bài ca dao em đã học giống nhau là :

- Đều nói về số phận bấp bênh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến .

- Người phụ nữ trong xã hội xưa ko có quyền quyết định cuộc sống của mk

Cảm nghĩ về tình bạn trong bài thơ '' Bạn đến chơi nhà ''

Mọi cái đều “không có” ,chỉ có duy nhất một thứ, đó là tình bạn thắm thiết mà không một thứ vật chất nào có thể thay thế được. Tình bạn là trên hết. Tình bạn được xây dựng từ sự cảm thông , tôn trọng lẫn nhau, không vụ lợi. Cuộc đời một con người có được bao nhiêu người bạn thân như thế. Đoạn thơ như dạy cho chúng ta phải biết nuôi dưỡng tình bạn trong sáng như thế nào. Hãy trải lòng ra để sống với mọi người, đừng để vật chất làm hoen ố những tình cảm vốn rất đẹp trong mỗi chúng ta.
Tóm lại, bài “Bác đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến được viết bằng lời thơ giản dị, mộc mạc nhưng thanh thoát, nhẹ nhàng, tự nhiên, nói lên được tình bạn thâm giao, trong sáng, chân tình. Nó có tác dụng giúp chúng ta nhìn nhận lại chính bản thân mình, không bị cuộc sống vật chất của xã hội phát triển lôi kéo, giúp chúng ta luôn giữ được một tình bạn trong sáng, thủy chung, và cao đẹp vốn là bản chất của dân tộc Việt.

 

29 tháng 12 2020

Khác nhau:

- Trong bài “Bạn Đến Chơi nhà” của Nguyễn Khuyến:

+ Ta 1: tác giả (Nguyễn Khuyến) Ta 2: khách (bạn)

+ Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách. Thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi.

- Trong bài “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan:

+ Ta với ta : đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)

+ Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trước thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang. Tâm trạng buồn, cô đơn. Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ. 

29 tháng 12 2020

*giống nhau:

- đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của thể thơ trữ tình

*khác nhau:

bài qua đèo ngang cụm từ ta với ta, hai nhưng chỉ một người, một tâm trạng. đó là bà Huyện Thanh Quan với cái bóng của bà, thể hiện sự cô đơn của bà.