K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2019

Ta có

PTK của Fe2(SC4)3 là 352đvc

PTK của SO3 là 80đvcC4)

PK của (NH4)2SO4 là 132đvc

PTK của Na2HPO4 là 142đvc

Suy ra Fe2(SC4)3 Các chất còn lại

29 tháng 9 2019

Câu kết luận thiếu

Fe2(SC4)3 nặng hơn các chất còn lại

28 tháng 11 2016

1. Ta có: 56 x 2 + ( 32 + 16 x 4 )x = 400

=> x = 3

=> CTHH: Fe2(SO4)3

2. Cách giải tương tự 1

=> CTHH: Al2(SO4)3

3. Cách giải tương tự 1

=> CTHH: K2SO4

9 tháng 8 2016

Sao k thấy ai làm vậy

9 tháng 8 2016

Giúp mình

14 tháng 12 2017

Oxi luôn có hóa trị II và Hidro (I) nên mình bỏ qua nhé

NO( N(II))

NO2(N (IV))

N2O3 ( N (III) )

; N2O5( N(V))

; NH3(N (III)) ;

HCl ( Cl (I))

; H2SO4 ( SO4(II)) ; H3SO4( cái này ghi sai rồi);

Ba(OH)2 ( Ba(II) , (OH) (I) )

; Na2SO4 ( Na(I) , SO4(II))

; NaNO3(Na(I), NO3(I))

Ca(HCO3)2 ( Ca(II) , nhóm HCO3 (I)

Na2HPO4 ( nhóm HPO4(II))

Mg(H2PO4)2 ( Mg(II) , ( H2PO4) (I )

19 tháng 8 2019

Phân tử khối

Al2O3= 27.2 + 16.3 = 102 (đvC)

Al2(SO4)3 = 27.2 +(32.3 + 16.4.3) =54.(96+192)= 54+288= 342 (đvC)

Fe(NO3)3= 56 +(14.3+16.3.3)= 56+ 42+144=242 (đvC)

Na3PO4= 23.3+31+16.4= 164 ( đvC)

Ca(H2PO4)2= 40+ (1.2.2+31.2+16.4.2)=234 ( đvC)

Ba3(PO4)= 137 . 3 + 31+16.4= 601 ( đvC)

ZnSO4= 65+32+16.4= 161 ( đvC)

AgCl = 108+35,5= 143,5( đvC)

NaBr= 23 + 80 = 103 ( đvC)

19 tháng 8 2019

PTK (Al2O3) = 27.2 + 16.3 = 102 đvC

PTK (Al2(SO4)3) = 27.2 + 32.3 + 16.4.3 = 342 đvC

PTK (Na3PO4) = 23.3 + 31 + 16.4 = 164 đvC

PTK (Ca(H2PO4)2) = 40 + 2.2 + 31.2 + 16.4.2 = 234 đvC

PTK (Ba3(PO4)2) = 137.3 + 31.2 + 16.4.2 = 601 đvC

PTK (ZnSO4) = 65 + 32 + 16.4 = 161 đvC

PTK (AgCl) = 108 + 35,5 = 143,5 đvC

PTK (NaBr) = 23 + 80 = 103 đvC

5 tháng 4 2017

a)

HBr :Hidro bromua

H2SO3 :axit sunfurơ

H3PO4 :axit photphoric

H2SO4 :axit sunfuric

b)

Mg(OH)2 :Magie hidroxit

Fe(OH)3 :Sắt (III) hidroxit

Cu(OH)2: Đồng (II) hidroxit

c)

Ba(NO3)2 : Bari nitrat

Al2(SO4)3 : Nhôm sunfat

Na2SO3 : Natri sunfit

ZnS : Kẽm sulfua

Na2HPO4: Natri hidrophotphat

NaH2PO4 : Natri đihidrophotphat

5 tháng 4 2017

a. HBr (axit bromhiđric); H2SO3 (axit sunfurơ); H3PO4( axit photphoric); H2SO4(axit sunfuric)

b. Mg(OH)2(magie hiđroxit); Fe(OH)3 (sắt III hiđroxit); Cu(OH)2 (đồng II hidroxit)

c. Ba(NO3)2 (Bari nitrat) ; Al2(SO4)3 (nhôm sunfat); Na2SO3( natri sunfit); ZnS (kẽm sunfua); Na2HPO4 (natri hiđrophotphat); NaH2PO4 (natri đihiđrôphotphat)



Bài 1 Lập các PTHH sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử / phân tử của chất phản ứng với sản phẩm. a) CuO + Cu → Cu2O b) FeO + O2 → Fe2O3 c) Fe + HCl → FeCl2 + H2 d) Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2 e) NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 f) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH g) Fe(OH)3 → ...
Đọc tiếp

Bài 1
Lập các PTHH sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử / phân tử của chất phản ứng với sản phẩm.
a) CuO + Cu → Cu2O
b) FeO + O2 → Fe2O3
c) Fe + HCl → FeCl2 + H2
d) Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
e) NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
f) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH
g) Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
h) CaO + HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
i) Fe(OH)x + H2SO4 → Fe2(SO4)x + H2O
Bài 2
Lập PTHH của các phản ứng sau:
a) Photpho + Khí oxi → Photpho(V) oxit (P2O5)
b) Khí hidro + oxit sắt từ (Fe3O4) → Sắt + Nước (H2O)
c) Canxi + axit photphoric (H3PO4) → Canxi photphat (Ca3(PO4)2) + khí hidro
d) Canxi cacbonat (CaCO­3) + axit clohidric (HCl) →
Canxi clorua (CaCl2)+ nước + khí cacbonic
Bài 3
Cho kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) tạo ra khí hidro (H2) và hợp chất nhôm sunfat Al2(SO4)3.
a) Lập PTHH.
b) Cho biết tỉ lệ nguyên tử nhôm Al lần lượt với ba chất còn lại trong phản ứng hóa học.
Bài 4
Photpho đỏ cháy trong không khí, phản ứng với oxi tạo thành hợp chất P2O5.
a) Lập PTHH.
b) Cho biết tỉ lệ giữa nguyên tử P với các chất còn lại trong PTHH.
Bài 5
a) Khí etan C2H6 khi cháy trong không khí phản ứng với khí oxi, tạo thành nước H2O và khí cacbon đioxit CO2. Hãy lập PTHH và cho biết tỉ lệ giữa số phân tử C2H6 với số phân tử khí oxi và khí cacbon đioxit.
b) Cho sơ đồ phản ứng sau:
Al + CuSO4 → Alx(SO4)y + Cu
Xác định các chỉ số x và y. Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử Al lần lượt với các chất còn lại trong phản ứng.
Bài 6
Khi phân hủy hoàn toàn 24,5g muối kaliclorat(KClO3) thu được 9,6 g khí oxi và muối kali clorua(KCl).
a/Lập PTHH
b/Tính khối lượng muối kali clorua thu được?
Bài 7
a) M + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O
b) M + H2SO4 → M2(SO4)n + SO2 + H2O
c) M + HNO3 → M(NO3)3 + N2O + H2O
d) M + HNO3 → M(NO3)n + N2O + H2O
e) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
f) FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
g) FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
h) FexOy + HCl → FeCl2y/x + H2O
i) FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)2y/x + H2O

1
25 tháng 4 2018

Bài 1
a) CuO + Cu → Cu2O
Tỉ lệ số phân tử CuO: số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tỉ lệ số nguyên tử Cu : số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tự làm tương tự với các câu khác.
i) 2Fe(OH)x + xH2SO4 → Fe2(SO4)x + 2xH2O
Tỉ lệ:
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử Fe2(SO4)x là 2 : 1
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử H2O là 2 : 2x tức là 1 : x
Số phân tử H2SO4 : số phân tử Fe2(SO4)x là x : 1
Số phân tử H2SO4 : số phân tử H2O là x : 2x tức là 1 : 2.
Bài 2
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) 4H2 + Fe3O4 →3Fe + 4H2O
c) 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
d) CaCO­3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2
Bài 3
a) 2Al + 2H2SO4 → Al2SO4 + 3H2
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử H2SO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số phân tử H2 = 2 : 3
Bài 4
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4 : 5
Số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 4 : 2
Bài 5
a) Tự làm.
b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
Bài 6
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:

mKClO3 = mKCl + mO2

=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g
Bài 7
a) 3M + 4n HNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2n H2O
b) 2M + 2nH2SO4 →M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
c) 8M + 30HNO3 → 8M(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
d) 8M + 10n HNO3 → 8M(NO3)n + n N2O + 5n H2O
e) (5x-2y)Fe + (18x-6y) HNO3 → (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy +(9x-3y)H2O
f) 3FexOy + (12x-2y)HNO3 → 3xFe(NO3)3 +(3x-2y)NO + (6x-y)H2O
g) FexOy + (6x-2y)HNO3 → x Fe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
h) FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O
i) 2 FexOy + 2y H2SO4 → x Fe2(SO4)2y/x + 2y H2O

28 tháng 10 2018

cho mk hỏi tại sao ý a câu 7 lại cân bằng bằng M , ko phải đã M đã bằng r sao ?

19 tháng 12 2016

1. PTK của H2SO4 = 1.2 + 32 + 16.4 = 98 (đvC)

PTK của MgSO4 = 24 + 32 + 16.4 = 120 (đvC)

PTK của NaNO3 = 23 + 14 + 16.3 = 85 (đvC)

PTK của O2 = 16.2 = 32 (đvC)

PTK của Cl2 = 35,5.2 = 71 (đvC)

PTK của N2 = 14.2 = 28 (đvC)

PTK của CaCO3 = 40 + 12 + 16.3 = 100 (đvC)

PTK của K3PO4 = 39.3 + 31 + 16.4 = 212 (đvC)

PTK của Al2(SO4)3 = 27.2 + (32 + 16.4).3 = 342 (đvC)

2. + Al (II) và O (II) => CTHH : AlO

+ Na (I) và NO3 (I) => CTHH : NaNO3

+ Cu (II) và O (II) => CTHH : CuO

+ H (I) và SO4 (II) => CTHH : H2SO4

+ Ca (II) và PO4 (III) => CTHH : Ca3(PO4)2

+ Mg (II) và SO4 (II) => CTHH : MgSO4

14 tháng 12 2017

NO

=>N hóa trị II

N2O3

=>N hóa trị III

N2O5

=>N hoa trị V

NH3

=>N hóa trị III

HCl

=>Cl hóa trị I

H2SO4=>SO4 hóa trị II

Ba(OH)2

=>Ba hóa trị II,OH hóa trị I

Na2SO4

=>Na hóa trị I,SO4 hóa trị II

...

24 tháng 12 2018

Câu 2 nhé!

Hỏi đáp Hóa học