Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do phân tử ADN có mạch xoắn kép nên các nu trên hai mạch đối diện liên kết với nhau bằng liên kết hidro theo NTBS giữa A với T, G với X hoặc ngược lại => số lượng nu A = T, G= X. Còn phân tử ARN chỉ có một mạch nên không thể hiện NTBS ( có thể có ở tARN và rARN nhưng ko trên toàn bộ phân tử) => không có A= U , G= X
- Virut phân lập được không phải là chủng B vì virut lai mang lõi axit nuclêic là vật chất di truyền của chủng A.
- Khi ra khỏi tế bào vật chủ, virut biểu hiện như một thể vô sinh vì chúng không thể tự nhân lên ở môi trường ngoài.
- So sánh sự khác biệt giữa virut và vi khuẩn:
Tính chất | Virut | Vi khuẩn |
---|---|---|
Có cấu tạo tế bào | không | có |
Chỉ chứa ADN hoặc ARN | có | không |
Chứa cả ADN và ARN | không | có |
Chứa ribôxôm | không | có |
Sinh sản độc lập | không | có |
So sánh AND và ARN về cấu tạo, cấu trúc và chức năng.
* Giống nhau:
a/ Cấu tạo
- Đều là những đại phân tử, cso cấu trúc đa phân
- Đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C, H, O, N và P
- Đơn phân đều là các nucleotit. Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, G, X
- Giữa các đơn phân đều có các liên kết cộng hóa trị tạo thành mạch.
b/ Chức năng: Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein để truyền đạt thông tin di truyền.
* Khác nhau:
a/ Cấu trúc:
+AND (theo Watson và Crick năm 1953)
- Gồm 2 mạch polynucleotit xoắn đều, ngược chiều nhau.
- Số lượng đơn phan lớn (hàng triệu). Có 4 loại đơn phân chính: A, T, G, X
- Đường kính: 20A, chiều dài vòng xoắn 34A (gồm 10 cặp nucleotit cách đều 3,4A)
- Liên kết trên 2 mạch theo NTBS bằng liên kết hidro (A với T 2 lk, G với X 3 lk)
- Phân loại: Dạng B, A, C, T, Z
- AND là cấu trúc trong nhân
+ARN
- Một mạch polynucleotit dạng thẳng hoặc xoắn theo từng đoạn
- Số lượng đơn phân ít hơn (hàng trăm, hàng nghìn). Có 4 loại đơn phân chính: A, U, G, X.
- Tùy theo mỗi loại ARN có cấu trúc và chức năng khác nhau.
- Liên kết ở những điểm xoắn (nhất là rARN): A với U 2 lk, G với X 3 lk.
- Phân loại: mARN, tARN, rARN
- ARN sau khi được tổng hợp sẽ ra khỏi nhân để thực hiện chức năng.
b/ Chức năng:
+AND:
- Có tính đa dạng và đặc thù là cơ sở hình thành tính đa dạng, đặc thù của các loài sinh vật
- Lưu giữ, bảo quản, truyền đạt TTDT
- Quy định trình tự các ribonucleotit trên ARN à quy định trình tự a.a của protein
- Những đột biến trên AND có thể dẫn đến biến đổi kiểu hình
+ARN
- Truyền đạt TTDT (mARN)
- Vận chuyển a.a đến nơi tổng hợp protein (dịch mã)
- Sau quá trình dịch mã, mARN biến mất, không làm ảnh hưởng đến kiểu hình.
Lời giải:
Các đặc điểm đúng cho cả ADN và ARN là: 1,2
(3) sai, các đơn phân của chuỗi polynucleotit sẽ liên kết với nhau bằng liên kết hoá trị.
(4) là đặc điểm của ARN.
Đáp án cần chọn là: B
STT | Virut | Loại axit nuclêic | Vỏ capsit có đối xứng | Có màng bọc ngoài vỏ capsit | Vật chủ | Phương thức lan truyền |
---|---|---|---|---|---|---|
1 | HIV | ARN (một mạch, hai phân tử) | Khối | Có | Người | + Qua máu + Từ mẹ sang con + Quan hệ tình dục không an toàn |
2 | Virus khảm thuốc lá (Tobamo virus) | ARN (một mạch) | Xoắn | Không | Cây thuốc lá | Động vật chích, đốt |
3 | Phago T2 | ADN (hai mạch) | Hỗn hợp | Không | E. coli | Qua dịch nhiễm phagơ |
4 | Virus cúm (influenza virus) | ARN (một mạch) | Xoắn | Có | Người | Chủ yếu qua sol khí (hắt hơi, hít thở,…) |
Lời giải:
Mỗi đơn phân của ARN (ribonucleotit) gồm 3 thành phần:
• 1 gốc bazơ nitơ (A, U, G, X), khác ở phân tử ADN là không có T mà thay bằng U.
• 1 gốc đường ribolozo (C5H12O5), ở ADN có gốc đườngđêoxiribôz(C5H10O4)
• 1 gốc axit photphoric (H3PO4).
Đáp án cần chọn là: D
1.
-Thành phần hóa học : ADN được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học C, H, O, N, P.
- Nguyên tắc cấu tạo : ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Mỗi đơn phân là một nucleotit
ARN cũng giống như ADN.
5.
N là tổng số nu
C là chu kì xoắn /số vòng xoắn
M là khối lượng gen
L là chiều dài gen
H là số liên kết hidro của gen
A, T, G, X là đơn phân/nu
*Công thức :
+ Tính tổng số nu :
N=( L:3,4).2
N= M/300
N=C. 20
N=2A+2G=2T+2X
N=H-G=H-X
+Tính số liên kết hidro :
H=N+ G=N+X
H=2A+3G=2T+3X
Bạn lên mạng tra sẽ rõ hơn nhé
So sánh phân tử ADN với ARN.
=>
* Giống nhau:
a/ Cấu tạo
b/ Chức năng: Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein để truyền đạt thông tin di truyền.
* Khác nhau:
a/ Cấu trúc:
b/ Chức năng:
*Giống nhau:
-Đều là đại phân tử hữu cơ
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
-Đơn phân là nucleotit, mỗi nucleotit gồm 3 thành phần
+)1 nhóm photphat
+) Đường pentozo(5C)
+)Bazo nito: A,G,X
* Khác nhau
-ADN
+) 2 mạch nucleotit
+)Có 1 liên kết H
+) 1 loại ADN
+)Đường deoxiribozo(C5H10O4)
+)1 trong 4 loại bazo nito: A,T,G,X
+) Chức năng: mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền
-ARN
+) 1 mạch nucleotit
+) Không có liên kết H( trừ vùng xoắn kép cục bộ)
+) 3 lọai ARN
+) Đường ribozo(C5H10O5)
+) 1 trong 4 loại bazo nito: A,U,G, X
+) Chức năng
.) mARN: truyền thông tin từ ADN tới riboxom để tổng hợp protein
.) tARN: vận chuyển axit amin tới riboxom để tổng hợp riboxom
.) rARN: là thành phần cấu tao nên riboxom