\(\dfrac{-7}{-17}\) và \(\dfrac{6}{17}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{-7}{-17}=\dfrac{7}{17}\)

Vì 7>6 nên \(\dfrac{-7}{-17}>\dfrac{6}{17}\)

10 tháng 1 2022

\(\dfrac{-7}{-17}=\dfrac{7}{17}\)

\(\dfrac{6}{17}\) giữ nguyên 

Vì \(7>6\)

\(\Rightarrow\dfrac{-7}{-17}>\dfrac{6}{11}\)

a: 17/200>17/314

b: 11/54=22/108<22/37

c: 141/893=3/19

159/901=3/17

mà 3/19<3/17

nên 141/893<159/901

16 tháng 4 2017

Giải bài 41 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

16 tháng 4 2017

tính chất trên gọi là tính chất bắc cầu, ta so sánh hai phân số với một số (phân số) thứ 3.

Giải bài 41 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

ời giải:

Giải bài 158 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

a) \(\dfrac{-1}{-4}\)=\(\dfrac{1}{4}>0\)

\(\dfrac{3}{-4}< 0\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}>\dfrac{3}{-4}hay\dfrac{-1}{-4}>\dfrac{3}{-4}\)

b) Ta có:

\(\dfrac{15}{17}=1-\dfrac{2}{17}\\ \)

\(\dfrac{25}{27}=1-\dfrac{2}{27}\\ \\ \)

\(\dfrac{2}{17}>\dfrac{2}{27}\left(17< 27\right)\)

\(\Rightarrow1-\dfrac{2}{17}< 1-\dfrac{2}{27}\)hay \(\dfrac{15}{17}< \dfrac{25}{27}\)

16 tháng 5 2017

a)-5/7

b)-8/11

c)9/18 = 1/2

d)0

3 tháng 5 2018

Giải sách bà i tập Toán 6 | Giải bà i tập Sách bà i tập Toán 6

27 tháng 3 2017

A=\(\dfrac{2}{7}+\dfrac{-3}{8}+\dfrac{11}{7}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{5}{-3}\)

A=\(\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{11}{7}+\dfrac{1}{7}\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{-3}\right)+\dfrac{-3}{8}\)

A=\(2+\dfrac{-4}{3}+\dfrac{-3}{8}\)

A=\(\dfrac{7}{24}\)

B=\(\dfrac{3}{17}+\dfrac{-5}{13}+\dfrac{-18}{35}+\dfrac{14}{17}+\dfrac{17}{-35}+\dfrac{-8}{13}\)

B=\(\left(\dfrac{3}{17}+\dfrac{14}{17}\right)+\left(\dfrac{-18}{35}+\dfrac{17}{-35}\right)+\left(\dfrac{-5}{13}+\dfrac{-8}{13}\right)\)

B=\(\dfrac{17}{17}+\dfrac{-35}{35}+\dfrac{-13}{13}\)

B=\(1+\left(-1\right)+\left(-1\right)=-1\)

C=\(\dfrac{-3}{17}+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{17}\right)\)

C=\(\dfrac{-3}{17}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{17}=\left(\dfrac{-3}{17}+\dfrac{3}{17}\right)+\dfrac{2}{3}\)

C=0+\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{3}\)

D=\(\left(\dfrac{-1}{6}+\dfrac{5}{-12}\right)+\dfrac{7}{12}\)

D=\(\dfrac{-1}{6}+\dfrac{5}{-12}+\dfrac{7}{12}\)

D=\(\dfrac{-2}{12}+\dfrac{-5}{12}+\dfrac{7}{12}=\left(\dfrac{-2}{12}+\dfrac{-5}{12}\right)+\dfrac{7}{12}\)

D=\(\dfrac{-7}{12}+\dfrac{7}{12}=0\)

16 tháng 4 2017

a)\(\dfrac{11}{120};\dfrac{21}{120}\)

b)\(\dfrac{312}{1898};\dfrac{876}{1898}\)

c)\(\dfrac{28}{120};\dfrac{26}{120};\dfrac{-27}{120}\)

d)\(\dfrac{51}{180};\dfrac{-50}{180};\dfrac{-128}{180}\)

18 tháng 5 2017

Bài này có rất nhiều cách lm nhé!

Ta có : A = \(\dfrac{17^{18}+1}{17^{19}+1}\) => 17A = \(\dfrac{17^{19}+17}{17^{19}+1}\) = \(1+\dfrac{16}{17^{19}+1}\)

B = \(\dfrac{17^{17}+1}{17^{18}+1}\) => 17B = \(\dfrac{17^{18}+17}{17^{18}+1}\) = \(1+\dfrac{16}{17^{18}+1}\)

\(\dfrac{16}{17^{19}+1}\) < \(\dfrac{16}{17^{18}+1}\) ( vì 1719 +1 > 1716+1 )

=> \(1+\dfrac{16}{17^{19}+1}\) < \(1+\dfrac{16}{17^{18}+1}\)

=> 17A < 17B

=> A < B ( vì 17 > 0)

10 tháng 3 2018

Ta có :

\(A=\dfrac{17^{18}+1}{17^{19}+1}\)

17A= \(17\times\dfrac{17^{18}+1}{17^{19}+1}\)

\(17A=\dfrac{17^{19}+17}{17^{19}+1}\)

\(17A=\dfrac{\left(17^{19}+1\right)+16}{17^{19}+1}\)

\(17A=\dfrac{17^{19}+1}{17^{19}+1}+\dfrac{16}{17^{19}+1}\)

\(17A=1+\dfrac{16}{17^{19}+1}\)

Lại có :

\(B=\dfrac{17^{17}+1}{17^{18}+1}\)

\(17B=17\times\dfrac{17^{17}+1}{17^{18}+1}\)

\(17B=\dfrac{17^{18}+17}{17^{18}+1}\)

\(17B=\dfrac{\left(17^{18}+1\right)+16}{17^{18}+1}\)

\(17B=\dfrac{17^{18}+1}{17^{18}+1}+\dfrac{16}{17^{18}+1}\)

\(17B=1+\dfrac{16}{17^{18}+1}\)

Mà : \(\dfrac{16}{17^{19}+1}< \dfrac{16}{17^{18}+1}\)

\(\Rightarrow1+\dfrac{16}{17^{19}+1}< 1+\dfrac{16}{17^{18}+1}\)

⇒ A < B

Vậy A < B

23 tháng 7 2017

Các bạn không cần trả lời câu hỏi trên của mik vì mik đã hiểu rồi nha . Cho nên đừng trả lời ! OKleuleu

23 tháng 7 2017

Mình khuyen bạn phải suy nghĩ kĩ bài trước khi đăng lên nhé!!hum

16 tháng 5 2017

5\(\dfrac{8}{17}\):x + (-\(\dfrac{1}{17}\)) : x + 3\(\dfrac{1}{17}\) : 17\(\dfrac{1}{3}\)= \(\dfrac{4}{17}\)

\(\dfrac{93}{17}\).\(\dfrac{1}{x}\) + (-\(\dfrac{1}{17}\)) .\(\dfrac{1}{x}\) +\(\dfrac{3}{17}\)= \(\dfrac{4}{17}\)

\(\dfrac{1}{x}\).\(\dfrac{92}{17}\)=\(\dfrac{1}{17}\)

\(\dfrac{1}{x}\)=\(\dfrac{1}{17}\):\(\dfrac{92}{17}\)
x= 92
16 tháng 5 2017

\(\dfrac{1}{1.4}\)+\(\dfrac{1}{4.7}\)+\(\dfrac{1}{7.10}\)+...+\(\dfrac{1}{x.\left(x+3\right)}\)=\(\dfrac{6}{19}\)

3(\(\dfrac{1}{1.4}\)+\(\dfrac{1}{4.7}\)+\(\dfrac{1}{7.10}\)+...+\(\dfrac{1}{x.\left(x+3\right)}\))=3.\(\dfrac{6}{19}\)
\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{18}{19}\)
1-\(\dfrac{1}{x+3}\)=\(\dfrac{18}{19}\)
\(\dfrac{1}{x+3}\)=\(\dfrac{1}{19}\)
x+3 =19
x=19-3
x=17

Bài 1: 

a: \(A=\dfrac{1\left(\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{23}\right)}{2\left(\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{23}\right)}\cdot\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{6}-\dfrac{7}{8}+\dfrac{7}{10}}+\dfrac{6}{7}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{7}+\dfrac{6}{7}=\dfrac{1}{7}+\dfrac{6}{7}=1\)

b: \(B=2000:\left[\dfrac{\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}\cdot\dfrac{-\dfrac{7}{6}+\dfrac{7}{8}-\dfrac{7}{10}}{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}\right]\)

\(=2000:\left[\dfrac{2}{7}\cdot\dfrac{-7}{2}\right]=-2000\)

c: \(C=10101\cdot\left(\dfrac{5}{111111}+\dfrac{1}{111111}-\dfrac{4}{111111}\right)\)

\(=10101\cdot\dfrac{2}{111111}=\dfrac{2}{11}\)