Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C đúng
Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước vì có sự biến đổi electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố chu kì sau giống như chu kì trước khi điện tích hạt nhân tăng dần.
Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước vì có sự biến đổi electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố chu kì sau giống như chu kì trước khi điện tích hạt nhân tăng dần.
Đáp án C
a) Cấu hình electron của nguyên tử Mg: 1s22s22p63s2.
Mg có 2e ở lớp ngoài cùng nên thể hiện tính kim loại, hóa trị cao nhất với oxi là II, chất MgO là oxit bazơ và Mg(OH)2 là bazơ.
b) Na:1s22s22p63s1.
Mg: 1s22s22p63s2
Al: 1s22s22p63s23p1
- Có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng nên đều là kim loại.
- Tính kim loại giảm dần theo chiều Na, Mg, Al.
- Tính bazơ giảm dần theo chiều NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3.
a) Tổng số electron là 7, suy ra số thứ tự của nguyên tố là 7. Có 2 lớp electron suy ra nguyên tố ở chu kì 2. Nguyên tố p có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên thuộc nhóm VA. Đó là ni tơ. Công thức phân tử hợp chất với hidro là NH3
b) Công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử NH3
a) Nguyên tử của nguyên tố có 6 electron ở lớp ngoài cùng.
b) Cấu hình electron lớp ngoài cùng nằm ở lớp thứ ba.
c) Cấu hình electron của nguyên tố: 1s22s22p63s23p4.
a) Nguyên tử của nguyên tố có 6 electron ở lớp ngoài cùng.
b) Cấu hình electron lớp ngoài cùng nằm ở lớp thứ ba.
c) Cấu hình electron của nguyên tố: 1s22s22p63s23p4.
a) 9X : 1s2 2s2 2p5 Đây là F có độ âm điện là 3,98.
19A : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 Đây là K có độ âm điện là 0,82.
8Z: 1s2 2s2 2p4 Đây là O có độ âm điện là 3,44.
b) Cặp X và A, hiệu số độ âm điện là: 3,98 – 0,82 = 3,16 , có liên kết ion.
Cặp A và Z, hiệu số độ âm điện là: 3,44 – 0,82 = 2,62, có liên kết ion.
Cặp X và Z, hiệu số độ âm điện là: 3,98 – 3,44 = 0,54, có liên kết cộng hóa trị có cực.
a) Br thuộc nhóm VIIA, chu kì 4 có 35 electron nên cấu hình theo lớp electron là 2, 8, 18, 7. Nó có 7e lớp ngoài cùng nên là phi kim. Hóa trị cao nhất với oxi là VII. Hóa trị trong hợp chất khí với hiđro là I và có công thức phân tử là HBr.
b) Tính phi kim giảm dần Cl, Br, I.
Chọn câu C: số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau.
a) Cấu tạo nguyên tử và cấu tạo phân tử.
- Giống nhau
+ Sô e ngoài cùng có 7 e. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử halogen đều có 1 electron độc thân.
+ Phân tử 2 nguyên tử, liên kết cộng hóa trị không cực.
+ Cấu hình e lớp ngoài cùng ns2 np5
- Khác nhau:
+ Bán kính nguyên tử tăng dần từ flo đến iot.
+ Số lớp e tăng dần từ flo đến iot.
+ Lớp ngoài cùng của nguyên tố flo là lớp thứ 2 nên không cvaó phân lớp d. Nguyên tử clo, brom và iot có phân lớp d còn trống.
+ Ở trạng thái kích thích, nguyên tử clo, brom hoặc iot có thể có 3,5 hoặc 7 e độc thân.
+ Độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.
b) Tính chất vật lí
Trong nhóm halogen, tính chất vật lí biến đổi có quy luật:
Trạng thái tập hợp, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, …
Từ flo đến iot ta nhận thấy
- Trạng thái tập hợp: từ thể khí chuyển sang thể lỏng và thể khí.
- Màu sắc: đậm dần.
- Nhiệt độ nóng chảy, và nhiệt độ sôi: tăng dần.
- Flo không tan trong nước vì nó phân hủy nước rất mạnh, các halogen khác tan tương đối ít trong nước và tan nhiều trong một số dung môi hữu cơ.
c) Tính chất hóa học.
Giống nhau:
- Vì lớp e lớp ngoài cùng có cấu tao tương tự nhau nên các halogen rất giống nhau về tính chất hóa học của đơn chất cũng như về thành phần và tính chất của các hợp chất.
- Halogen có ái lực với e lớn. Nguyên tử halogen X với 7 e lớp ngoài cùng dễ dàng thu thêm 1 e để trở thành ion âm
X + 1e \(\rightarrow\) X-
- Oxi hóa được hầu hết các kim loại tạo muối halogenua.
Khác nhau:
- Khả năng oxi hóa của các halogen giảm dần từ flo đến iot
- Phản ứng với kim loại , với hidro, với nước của các halogen cũng có khác nhau.
- Flo không thể hiện tính khử không có số oxi hóa dương , còn các halogen khác có tính khử và tính khử tăng dần từ flo đến iot.
a) Cấu tạo nguyên tử và cấu tạo phân tử.
- Giống nhau
+ Sô e ngoài cùng có 7 e. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử halogen đều có 1 electron độc thân.
+ Phân tử 2 nguyên tử, liên kết cộng hóa trị không cực.
+ Cấu hình e lớp ngoài cùng ns2 np5
- Khác nhau:
+ Bán kính nguyên tử tăng dần từ flo đến iot.
+ Số lớp e tăng dần từ flo đến iot.
+ Lớp ngoài cùng của nguyên tố flo là lớp thứ 2 nên không cvaó phân lớp d. Nguyên tử clo, brom và iot có phân lớp d còn trống.
+ Ở trạng thái kích thích, nguyên tử clo, brom hoặc iot có thể có 3,5 hoặc 7 e độc thân.
+ Độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.
b) Tính chất vật lí
Trong nhóm halogen, tính chất vật lí biến đổi có quy luật:
Trạng thái tập hợp, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, …
Từ flo đến iot ta nhận thấy
- Trạng thái tập hợp: từ thể khí chuyển sang thể lỏng và thể khí.
- Màu sắc: đậm dần.
- Nhiệt độ nóng chảy, và nhiệt độ sôi: tăng dần.
- Flo không tan trong nước vì nó phân hủy nước rất mạnh, các halogen khác tan tương đối ít trong nước và tan nhiều trong một số dung môi hữu cơ.
c) Tính chất hóa học.
Giống nhau:
- Vì lớp e lớp ngoài cùng có cấu tao tương tự nhau nên các halogen rất giống nhau về tính chất hóa học của đơn chất cũng như về thành phần và tính chất của các hợp chất.
- Halogen có ái lực với e lớn. Nguyên tử halogen X với 7 e lớp ngoài cùng dễ dàng thu thêm 1 e để trở thành ion âm
X + 1e →→ X-
- Oxi hóa được hầu hết các kim loại tạo muối halogenua.
Khác nhau:
- Khả năng oxi hóa của các halogen giảm dần từ flo đến iot
- Phản ứng với kim loại , với hidro, với nước của các halogen cũng có khác nhau.
- Flo không thể hiện tính khử không có số oxi hóa dương , còn các halogen khác có tính khử và tính khử tăng dần từ flo đến iot.