Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các hợp chất hữu cơ thấp hơn nhiều so với các hợp chất vô cơ. Vì liên kết ở các chất hữu cơ dễ đứt gãy hơn, kém bền hơn so với các chất vô cơ.
\(\left[N_2\right],\left[H_2\right]\) giảm, \(\left[NH_3\right]\) tăng.
Sau mốc thời gian nhất định, nồng độ các chất không thay đổi.
Với dung dịch phenolphtalein:
+ Mt base làm dung dịch chuyển sang màu hồng
+ Mt acid và mt trung tính không chuyển sang màu hồng.
Với quỳ tím:
+ pH < 4,5 (mt acid): quỳ tím hoá đỏ
+ pH > 8,3 (mt base) quỳ tím hoá xanh
+ 4,6-8,2 độ pH (mt trung tính): quỳ tím không đổi màu
Vì sulfuric acid 98% có khối lượng riêng là 1,84 g/cm3, nước có khối lượng riêng là 1 g/cm3, do đó sulfuric acid đặc nặng hơn nước, nếu đổ nước vào acid, nước nhẹ hơn nên nổi ở trên, một phần nước hòa tan với acid, tỏa lượng nhiệt lớn, làm phần nước còn lại sôi và bắn ra ngoài kèm theo các hạt acid, gây nguy hiểm cho người pha. Vậy nên cách pha đúng là đổ từ từ sulfuric acid đặc vào nước.
- Ban đầu:
+ Tốc độ phản ứng thuận giảm dần;
+ Tốc độ phản ứng nghịch tăng dần;
- Đến thời điểm cân bằng: Tốc độ phản ứng thuận = tốc độ phản ứng nghịch.
- Mưa acid làm tăng lượng H+ trong đất, khiến đất chua. Điều này làm ảnh hưởng xấu đến các loại cây trồng, sinh vật không thích nghi được với đất chua.
- Mưa acid ăn mòn các công trình làm bằng kim loại, thép, đá vôi,…
- Bước 2: để yên một thời gian, hỗn hợp trong phễu tách lớp. Tinh dầu quýt tan trong hexane, nước không ta trong hexane, do đó sau một thời gian sẽ có hiện tượng tách lớp: một lớp nước nặng hơn ở dưới và một lớp gồm hỗn hợp hexane, tinh dầu quýt nhẹ hơn ở trên.
- Bước 3: vặn khoá phễu từ từ, lớp nước phía dưới chảy vào bình tam giác, lớp trên là hỗn hợp hexane và tinh dầu quýt được lấy ra khỏi phễu bằng
- Bước 4: Làm bay hơi hexane để thu được tinh dầu quýt. Hexane có nhiệt độ sôi thấp hơn tinh dầu quýt, do đó khi làm bay hơi hỗn hợp, hexane bay hơi trước, còn lại tinh dầu quýt.
Số sóng hấp thụ đặc trưng của nhóm –OH là 3337 cm-1
Nhiệt độ sôi: butanoic acid > butan – 1 – ol > butanal > butane.
Giải thích:
+ Vì Butanoic acid có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy do butanoic acid có khả năng tạo thành liên kết hydrogen bền vững hơn liên kết hydrogen trong phân tử butan – 1 – ol.
+ Butanal và butane không có liên kết hydrogen nhưng butanal phân cực nên có nhiệt độ sôi cao hơn butane.