K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2017

* Nhà Lý
1.Những thay đổi về mặt xã hội :
- Giai cấp thống trị : vua, quan , địa chủ .
- Giai cấp bị trị : nông dân, thợ thủ công , người buôn bán .
- Tầng lớp nô tỳ .
* Địa chủ gồm quan lại , công chúa, hoàng tử được cấp ruộng , và nôngdân giàu .
* Nông dân:là lực lượng lao động chính ,đinh nam nhận ruộng công là nông dân thường ; nông dân nghèo nhận ruộng của địa chủvà nộp tô cho địa chủtrở thành nông dân tá điền .
*Nhận xét :Sự phân biệt đẳng cấp sâu sắc hơn ; địa chủ nhiều hơn ; nông dân tá điền tăng lên.
2. Giáo dục và văn hóa:
a. Giáo dục :
-
Năm 1070 lậpVăn Miếu ở Thăng Long thờ Khổng Tử ,dạy con vua học .
- Năm1075 mở khoa thi đầu tiênđể chọn quan lại .
- 1076 mở Quốc tử giámcho con em quý tộc học , trường đại học đầu tiên của Việt Nam .
- Học Nho học, và chữ Hán , bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà” của Lý Thường Kiệt .
- Giáo dục và thi cử còn hạn chế vìviệc học chỉ giành cho con emvua, quan , nhà giàu .
-Phật giáo phát triển :do các nhà sưcó học được triều đình và nhân dân tôn trọng.
b.Văn hóa :
- Nhân dân ưa ca hát nhảy múa , hát chèo, múa rối nước , đá cầu , đấu vật, đua thuyền.
- Kiến trúc và điêu khắc phát triển.
- Chùa Một Cột (Diên Hựu),tháp Báo Thiên .
- Tượng rồng mình trơn , toàn thân uốn khúc , uyển chuyểnnhư một ngọn lửa .
- Nền nghệ thuật phong phú độc đáo , và linh hoạt của nhân dân ta thời Lýđã đánh dấu sự ra đờicủa môt nền văn hoá riêng biệt của dân tộc:Văn hoáThăng Long.

*Nhà Trần
1. Đời sống văn hóa
-Tín ngưỡng cổ truyền: thờ cúng tổ tiêb, các anh hùng dân tộc.
- Đạo Phật phát triển, chùa chiền mọc lên khắp nni.
- Nhà Nho mở rộng, nhà nhob Chu Văn An, nhà nho Trương Hán Siêu.
- Nhân dân ưa thích ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đua thuyền, đấu vật, cuộc sống giản dị.
- Nhà cửa tuy nóc rất cao nhưng hiên thấp, quần áo đơn giản, nhân dân thường cạo trọc đầu, đi chân đất, có tinh thần thượng võ, yêu nước, quý trọng người già, ttrọng nghĩa khí.
2. Văn học
- Phát triển mạnh, mang đậm tính yêu nước, niềm tụe hào daan tộc do giáo dục thi cứ hưng thịnh, phát triển, nhiều người giỏi, ý thức tự cường sau kháng chiến.
- Văn học chữ Hán như Hịch tướng sĩ của Trần Hưng Đạo, Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu.
- Chữ Nôm có Nguyên Thuyên, Nguyễn Sĩ Cố làm giàu cho tiếng Việt.
3. Giáo dục và khoa học kỹ thuật
* Giáo dục phát triển hơn thời Lý
- Quốc tử Giám mở rộng, đào tạo con em quan lại, quý tộc.
- Lộ, phủ, kinh thành có trường công.
- Các kì thi quốc gia được tổ chức đều để chọn nhân tài.
* Sử học
Quốc sử viện do Lê Văn Hưu đứng đầu; 1272 Đại Việt Sử Ký ttoàn thư do Lê Văn Hưu biên soạn là bộ sử đầu tiên.
* Quân sự: Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo.
* Thiên văn: có Đăng Lộ, Trần Nguyên Đán.
* Y học: có Tuệ Tĩnh nghiên cứu thuốc nam.
* Nghiên cứu súng thần cơ, thuyền chiến có Hồ Nguyên Trừng.
4. Nghê thuật kiến trúc và điêu khắc
- Kiến trúc có cung Thái Thượng Hoàng, tháp Phổ Minh, tháp Bình Sơn, thành Táy Đô (thành nhà Hồ).
- Điêu khắc tượng hổ, sư tử, trâu, tượng rồng.
- Rồng thời Trần: trau chuốt, tinh tế hơn thời Lý, có thêm cặp sừng trông có vẻ uy nghiêm, rồng thời Lý mìnhb trơn, thân uốn khúc uyển chuyển như một ngọn lửa.
Rồng thời Trần uy nghiêm hơn chứng tỏ thời Trần tính chất quyền uy của giai cấp thống trị, đứng đầu là vua phát triển cao hơn.
=> Tóm lại, nhân dân thời Trần đã phát triển mạnh hơn thời Lý do có sự quan tâm của nhà nước, kinh tế phát triển, xã hội ổn định, lòng tự cường sau chiến tranh.

7 tháng 12 2017

* Nhà Lý
1.Những thay đổi về mặt xã hội :
- Giai cấp thống trị : vua, quan , địa chủ .
- Giai cấp bị trị : nông dân, thợ thủ công , người buôn bán .
- Tầng lớp nô tỳ .
* Địa chủ gồm quan lại , công chúa, hoàng tử được cấp ruộng , và nôngdân giàu .
* Nông dân:là lực lượng lao động chính ,đinh nam nhận ruộng công là nông dân thường ; nông dân nghèo nhận ruộng của địa chủvà nộp tô cho địa chủtrở thành nông dân tá điền .
*Nhận xét :Sự phân biệt đẳng cấp sâu sắc hơn ; địa chủ nhiều hơn ; nông dân tá điền tăng lên.
2. Giáo dục và văn hóa:
a. Giáo dục :
-
Năm 1070 lậpVăn Miếu ở Thăng Long thờ Khổng Tử ,dạy con vua học .
- Năm1075 mở khoa thi đầu tiênđể chọn quan lại .
- 1076 mở Quốc tử giámcho con em quý tộc học , trường đại học đầu tiên của Việt Nam .
- Học Nho học, và chữ Hán , bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà” của Lý Thường Kiệt .
- Giáo dục và thi cử còn hạn chế vìviệc học chỉ giành cho con emvua, quan , nhà giàu .
-Phật giáo phát triển :do các nhà sưcó học được triều đình và nhân dân tôn trọng.
b.Văn hóa :
- Nhân dân ưa ca hát nhảy múa , hát chèo, múa rối nước , đá cầu , đấu vật, đua thuyền.
- Kiến trúc và điêu khắc phát triển.
- Chùa Một Cột (Diên Hựu),tháp Báo Thiên .
- Tượng rồng mình trơn , toàn thân uốn khúc , uyển chuyểnnhư một ngọn lửa .
- Nền nghệ thuật phong phú độc đáo , và linh hoạt của nhân dân ta thời Lýđã đánh dấu sự ra đờicủa môt nền văn hoá riêng biệt của dân tộc:Văn hoáThăng Long.

*Nhà Trần
1. Đời sống văn hóa
-Tín ngưỡng cổ truyền: thờ cúng tổ tiêb, các anh hùng dân tộc.
- Đạo Phật phát triển, chùa chiền mọc lên khắp nni.
- Nhà Nho mở rộng, nhà nhob Chu Văn An, nhà nho Trương Hán Siêu.
- Nhân dân ưa thích ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đua thuyền, đấu vật, cuộc sống giản dị.
- Nhà cửa tuy nóc rất cao nhưng hiên thấp, quần áo đơn giản, nhân dân thường cạo trọc đầu, đi chân đất, có tinh thần thượng võ, yêu nước, quý trọng người già, ttrọng nghĩa khí.
2. Văn học
- Phát triển mạnh, mang đậm tính yêu nước, niềm tụe hào daan tộc do giáo dục thi cứ hưng thịnh, phát triển, nhiều người giỏi, ý thức tự cường sau kháng chiến.
- Văn học chữ Hán như Hịch tướng sĩ của Trần Hưng Đạo, Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu.
- Chữ Nôm có Nguyên Thuyên, Nguyễn Sĩ Cố làm giàu cho tiếng Việt.
3. Giáo dục và khoa học kỹ thuật
* Giáo dục phát triển hơn thời Lý
- Quốc tử Giám mở rộng, đào tạo con em quan lại, quý tộc.
- Lộ, phủ, kinh thành có trường công.
- Các kì thi quốc gia được tổ chức đều để chọn nhân tài.
* Sử học
Quốc sử viện do Lê Văn Hưu đứng đầu; 1272 Đại Việt Sử Ký ttoàn thư do Lê Văn Hưu biên soạn là bộ sử đầu tiên.
* Quân sự: Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo.
* Thiên văn: có Đăng Lộ, Trần Nguyên Đán.
* Y học: có Tuệ Tĩnh nghiên cứu thuốc nam.
* Nghiên cứu súng thần cơ, thuyền chiến có Hồ Nguyên Trừng.
4. Nghê thuật kiến trúc và điêu khắc
- Kiến trúc có cung Thái Thượng Hoàng, tháp Phổ Minh, tháp Bình Sơn, thành Táy Đô (thành nhà Hồ).
- Điêu khắc tượng hổ, sư tử, trâu, tượng rồng.
- Rồng thời Trần: trau chuốt, tinh tế hơn thời Lý, có thêm cặp sừng trông có vẻ uy nghiêm, rồng thời Lý mìnhb trơn, thân uốn khúc uyển chuyển như một ngọn lửa.
Rồng thời Trần uy nghiêm hơn chứng tỏ thời Trần tính chất quyền uy của giai cấp thống trị, đứng đầu là vua phát triển cao hơn.
=> Tóm lại, nhân dân thời Trần đã phát triển mạnh hơn thời Lý do có sự quan tâm của nhà nước, kinh tế phát triển, xã hội ổn định, lòng tự cường sau chiến tranh.

21 tháng 3 2022

Tham khảo:

*Thời Lý-Trần

- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.

- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên.

- Đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ.

- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.

- Các lộ, phủ đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.

- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.

*Thời Lê sơ:

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

21 tháng 3 2022

tham khảo

 

Giáo dục thi cử dưới thời Lê Sơ:

- Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. 

 

*Thời Lý-Trần

- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.

- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên.

- Đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ.

- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.

- Các lộ, phủ đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.

- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.

*Thời Lê sơ:

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

- Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công.

- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.

Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước. Qua đó, trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm.



 

12 tháng 4 2022

    Tham khảo:

- Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ, đặc biệt là dưới thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh và đầy đủ hơn so với thời Lê Thái Tổ ở một số điều, như triều đình có đầy đủ các bộ, các tự, các khoa và các cơ quan chuyên môn.
- Hệ thống thanh tra, giám sát được tăng cường từ triều đình đến các địa phương.
- Ở các đơn vị hành chính, tổ chức chặt chẽ hơn (nhất là các cấp đạo thừa tuyên), có 3 cơ quan phụ trách mà không tập trung quyền lực vào một viên An phủ sứ như trước và có phân công trách nhiệm rõ ràng. Bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ hơn.

18 tháng 3 2021

TK:

Nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa 2 bộ máy nhà nước thời Lý Trần và thời Lê Sơ? + Về triều đình? + Các đơn vị hành chính? +

23 tháng 3 2021

giáo dục 

  • GD thời Lê Sơ phát triển mạnh do sự quan tâm của nhà nước và nhà nước đã có những chủ trương, biện pháp tích cực để phát triển GD như: tổ chức thi cử 3 năm một lần (nhà Trần 7 năm một lần).
  • Thời Lý- Trần muốn được bổ nhiệm làm quan thì trước hết phải xuất thân từ đẳng cấp quý tộc.
  • Thời Lê Sơ, đa số dân đều có thể đi học và cho phép người nào có học đều được dự thi và thi đỗ đều được bổ nhiệm làm quan và được vinh quy bái tổ.
  • Thời Lý- trần, đạo phật rất được trọng dụng.
  • Thời Lê Sơ, Nho giáo chiếm vị trí độc tôn. chi phối trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng
  • Tình hình giáo dục, văn hóa, khoa học thời Lê Sơ cũng đạt được những thành tựu mới
  • tích mình làm tiếp
27 tháng 3 2022

refer

 

Thời Lý-Trần

- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.

- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên.

- Đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ.

- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.

- Các lộ, phủ đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.

- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.

*Thời Lê sơ:

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

Tham Khảo

Khác với thời Lý – Trần:

GD thời Lê Sơ phát triển mạnh do sự quan tâm của nhà nước và nhà nước đã có những chủ trương, biện pháp tích cực để phát triển GD như: tổ chức thi cử 3 năm một lần (nhà Trần 7 năm một lần).Thời Lý- Trần muốn được bổ nhiệm làm quan thì trước hết phải xuất thân từ đẳng cấp quý tộc.Thời Lê Sơ, đa số dân đều có thể đi học và cho phép người nào có học đều được dự thi và thi đỗ đều được bổ nhiệm làm quan và được vinh quy bái tổ.Thời Lý- trần, đạo phật rất được trọng dụng.Thời Lê Sơ, Nho giáo chiếm vị trí độc tôn. chi phối trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởngTình hình giáo dục, văn hóa, khoa học thời Lê Sơ cũng đạt được những thành tựu mới
2 tháng 3 2022

Tham khảo:

*Thời Lý-Trần

- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.

- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên.

- Đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ.

- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.

- Các lộ, phủ đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.

- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.

*Thời Lê sơ:

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

2 tháng 3 2022

Tham khảo:

*Thời Lý-Trần

- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.

- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên.

- Đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ.

- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.

- Các lộ, phủ đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.

- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.

*Thời Lê sơ:

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

27 tháng 12 2021

A