K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2016

vì :

Vi khuẩn chỉ sinh sản vô tính (asexual reproduction), không sinh sản hữu tính (có tái tổ hợp di truyền). Cụ thể hơn, chúng sinh sản bằng cách chia đôi (binary fission), hay trực phân. Trong quá trình này, một tế bào mẹ được phân thành 2 tế bào con bằng cách tạo vách ngăn đôi tế bào mẹ.

Tuy nhiên, mặc dù không có sinh sản hữu tính, những biến đổi di truyền (hay đột biến) vẫn xảy ra trong từng tế bào vi khuẩn thông qua các hoạt động tái tổ hợp di truyền. Do đó, tương tự như ở các sinh vật bậc cao, kết quả cuối cùng là vi khuẩn cũng có được một tổ hợp các tính trạng từ hai tế bào mẹ. Có ba kiểu tái tổ hợp di truyền đã được phát hiện ở vi khuẩn:
1.biến nạp (transformation): chuyển DNA trần từ một tế bào vi khuẩn sang tế bào khác thông qua môi trường lỏng bên ngoài, hiện tượng này gồm cả vi khuẩn chết,
2.tải nạp (transduction): chuyển DNA của virus, vi khuẩn, hay cả virus lẫn vi khuẩn, từ một tế bào sang tế bào khác thông qua thể thực khuẩn (bacteriophage) và,
3.giao nạp (conjugation): chuyển DNA từ vi khuẩn này sang vi khuẩn khác thông qua cấu trúc protein gọi là pilus (lông giới tính).

5 tháng 11 2016

sao dài z nhìn hoa mắt luôn nên ngắn gọn thôibucminh

18 tháng 3 2022

a) Gọi số lần nguyên phân là x (x ∈ N*)

Ta có : Sau lần nguyên phân tạo ra 768 tb sinh tinh

->  \(6.2^x=768\)

->  \(2^x=128\)

->  \(x=7\left(lần\right)\)

Vậy mỗi tb nguyên phân 7 lần

b) Số NST môi trường nội bào cung cấp cho quá trình np :

\(6.38.\left(2^7-1\right)=28956\left(NST\right)\)

c) Số tinh trùng tạo ra trong giảm phân : \(6.2^7.4=3072\left(tinhtrùng\right)\)

Trong một vùng sinh sản của một cơ thể có 4 tế bào sinh dục sơ khai đực gọi là A , B, C , D . Trong cùng một thời gian cả 4 tế bào này sinh sản kiên tục để tạo các tế bào sinh dục sơ khai con đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 2652 NST đơn . Các tế bào sinh dục sơ khai này vào vùng chín hình thành các tế bào sinh giao tử . trong quá trình tạo giao tử ...
Đọc tiếp

Trong một vùng sinh sản của một cơ thể có 4 tế bào sinh dục sơ khai đực gọi là A , B, C , D . Trong cùng một thời gian cả 4 tế bào này sinh sản kiên tục để tạo các tế bào sinh dục sơ khai con đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 2652 NST đơn . Các tế bào sinh dục sơ khai này vào vùng chín hình thành các tế bào sinh giao tử . trong quá trình tạo giao tử lại đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 2964 NST đơn. các giao tử tạo ra có 12.5 % tham gia thụ tinh tạo đc 19 hợp tử

1 ) xác định bộ NST lưỡng bội của loài này

2) số lượng tế bào con sinh ra từ tế bào sinh dục sơ khai A = 1/ 2 số lượng tế bào con sinh ra từ tế bào sinh dục sơ khai B . Số lượng tế bào con sinh ra từ tế bào sinh dục sơ khai C bằng số lượng tế bào con sinh ra từ tế bào sinh dục sơ khai D và bằng bình phương số tế bào con sinh ra từ tế bào sinh sinh dục sơ khai B . xác định số lần sinh sinh sản của 4 tb A,B, C,D

1
23 tháng 1 2017

a) Gọi số lần nguyên phân của các hợp tử lần lượt là a,b,c,d

Số NST mt cung cấp cho nguyên phân là

(2a+2b+2c+2d-4).2n= 2652 (1)

Số nst mt cung cấp cho giảm phân

(2a+2b+2c+2d).2n= 2964 (2)

Lấy (2)-(1)=> 8n= 312=> 2n= 78

Vậy bộ nst 2n= 78

b) Theo đề 2a=1/2*2b=> 2b= 2.2a= 2a+1

2c=2d= (2a+1)2= 22a+2

Mà (2a+2b+2c+2d).2n= 2964=> tổng số tb sinh ra từ 4 hợp tử trên là 2964/78= 38

=> Ta có 2a + 2a+1 +2.22a+2=38

=> a=1=> Số lần nguyên phân của 4 hợp tử lần lượt là 1, 2, 4, 4

14 tháng 8 2022

2n là bao nhiêu 

 

 

Câu 5: Ung thư là

A. một nhóm bệnh liên quan đến sự giảm sinh sản bất thường của tế bào nhưng không có khả năng di căn và xâm lấn sang các bộ phận khác của cơ thể.

B. một nhóm bệnh liên quan đến sự tăng sinh bất thường của tế bào nhưng không có khả năng di căn và xâm lấn sang các bộ phận khác của cơ thể.

C. một nhóm bệnh liên quan đến sự giảm sinh sản bất thường của tế bào với khả năng di căn và xâm lấn sang các bộ phận khác của cơ thể.

D. một nhóm bệnh liên quan đến sự tăng sinh bất thường của tế bào với khả năng di căn và xâm lấn sang các bộ phận khác của cơ thể.

30 tháng 4 2023

1 . Nếu một sản phẩm bị nhiễm virus và con người sử dụng sản phẩm đó, thì có nguy cơ con người bị nhiễm bệnh. Virus là các tác nhân gây bệnh rất nhỏ, có thể xâm nhập vào cơ thể con người thông qua đường tiêu hóa, hô hấp, hoặc da. Khi virus xâm nhập vào cơ thể, chúng có thể gây ra các triệu chứng bệnh như sốt, đau đầu, đau họng, ho, viêm phổi, tiêu chảy, v.v.

Việc sử dụng sản phẩm bị nhiễm virus có thể gây ra nguy cơ nhiễm bệnh cho con người. Tuy nhiên, nguy cơ này phụ thuộc vào loại virus và mức độ nhiễm của sản phẩm. Nếu virus có tính chất dễ lây lan và sản phẩm bị nhiễm virus ở mức độ cao, thì nguy cơ nhiễm bệnh sẽ cao hơn.

Do đó, để tránh nguy cơ nhiễm bệnh từ sản phẩm bị nhiễm virus, người tiêu dùng nên chú ý đến nguồn gốc và chất lượng của sản phẩm. Các cơ quan chức năng cũng cần tăng cường kiểm tra và giám sát chất lượng sản phẩm để đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng. Ngoài ra, việc tuân thủ các biện pháp vệ sinh cá nhân và phòng chống dịch bệnh cũng là rất quan trọng để giảm thiểu nguy cơ nhiễm bệnh từ virus.

30 tháng 4 2023

Kháng sinh là một loại thuốc được sử dụng để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, kháng sinh không được sử dụng để phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn.

Việc sử dụng kháng sinh không cần thiết hoặc không đúng cách có thể gây ra nhiều hậu quả tiêu cực, bao gồm:

Kháng thuốc: Sử dụng kháng sinh không đúng cách có thể gây ra kháng thuốc, khiến vi khuẩn trở nên kháng lại thuốc và khó điều trị hơn.

Ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật tự nhiên trong cơ thể: Sử dụng kháng sinh không đúng cách có thể ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật tự nhiên trong cơ thể, gây ra các vấn đề sức khỏe như tiêu chảy, đau bụng, v.v.

Tăng chi phí điều trị: Sử dụng kháng sinh không đúng cách có thể tăng chi phí điều trị, do cần sử dụng các loại thuốc khác để điều trị các vấn đề sức khỏe liên quan.

Vì vậy, việc sử dụng kháng sinh chỉ nên được thực hiện khi cần thiết để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn. Để phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn, người ta nên tuân thủ các biện pháp vệ sinh cá nhân, ăn uống và sinh hoạt lành mạnh, và tránh tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh.

18 tháng 11 2021

vi khuẩn thành thực vật

18 tháng 11 2021

Vi khuẩn → thực vật