K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2017

Hệ tuần hoàn:

Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
Hệ tuần hoàn của thỏ giống như của chim, gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Mik chỉ biết thế này thôileuleu

4 tháng 4 2017

Hệ tuần hoàn của cá: Tim 2 ngăn, nối với các mao mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín.
Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
Hệ tuần hoàn của thỏ giống như của chim, gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

30 tháng 5 2019

So sánh cấu tạo hệ hô hấp của người và thỏ :

 * Giống nhau :

    - Đều nằm trong khoang ngực và được ngăn cách với khoang bụng bởi cơ hoành.

    - Đều gồm đường dẫn khí và hai lá phổi.

    - Đường dẫn khí đều có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản.

    - Mỗi lá phổi đều được cấu tạo bởi các phế nang (túi phổi) tập hợp thành từng cụm, bao quanh mỗi túi phổi là một dạng mao mạch dày đặc.

    - Bao bọc phổi có 2 lớp màng : lá thành dính vào thành ngực và lá tạng dính vào phổi, giữa 2 lớp màng là lá dịch.

 * Khác nhau : Đường dẫn khí ở người có thanh quản phát triển hơn về chức năng phát âm.

29 tháng 11 2022

- Giống:

+ Đều nằm trong khoang ngực và được ngân cách với khoang bụng bởi cơ hoành.

+ Đều gồm đường dẫn khí và 2 lá phổi.

 

+ Đường dẫn khí đều có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản.

+ Mỗi lá phổi đều được cấu tạo bởi các phế nang (túi phổi) tập hợp thành từng cụm bao quanh mỗi túi phổi là một mạng mao mạch dày đặc.

+ Bao bọc phổi có 2 lớp màng : lá thành dính vào thành ngực và lá dạng dính vào phổi, giữa 2 lớp màng là chất dịch.

- Khác:

Đặc điểmNgườiThỏ
Khí quảnCó thanh quản có khả năng phát âmKhông có thanh quản
Cơ quan hỗ trợ hô hấpKhông có túi khíCó hệ thống túi khí (9 túi) len lẻn gồm túi khí trước và túi khí sau.
Hiệu quả hô hấpThấp hơn

Cao hơn

 

8 tháng 4 2017

* Giống nhau :
- Đều nằm trong khoang ngực và được ngân cách với khoang bụng bởi cơ hoành.
- Đều gồm đường dẫn khí và 2 lá phổi.
- Đường dẫn khí đều có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản.
- Mỗi lá phổi đều được cấu tạo bởi các phế nang (túi phổi) tập hợp thành từng cụm bao quanh mỗi túi phổi là một mạng mao mạch dày đặc.
- Bao bọc phổi có 2 lớp màng : lá thành dính vào thành ngực và lá dạng dính vào phổi, giữa 2 lớp màng là chất dịch.
* Khác nhau : Đường dẫn khí ở người có thanh quản phát triển hơn về chức năng phát âm.

8 tháng 4 2017

So sánh cấu tạo hệ hô hấp của người và thỏ :
* Giống nhau :
- Đều nằm trong khoang ngực và được ngân cách với khoang bụng bởi cơ hoành.
- Đều gồm đường dẫn khí và 2 lá phổi.
- Đường dẫn khí đều có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản.
- Mỗi lá phổi đều được cấu tạo bởi các phế nang (túi phổi) tập hợp thành từng cụm bao quanh mỗi túi phổi là một mạng mao mạch dày đặc.
- Bao bọc phổi có 2 lớp màng : lá thành dính vào thành ngực và lá dạng dính vào phổi, giữa 2 lớp màng là chất dịch.
* Khác nhau : Đường dẫn khí ở người có thanh quản phát triển hơn về chức năng phát âm.

27 tháng 11 2016
Giống nhau:
- Đều có đường dẫn khí và 2 lá phổi
- Đều nằm trong khoang ngực và ngăn cách với khoang bụng bởi cơ hoành
- Trong đường dẫn khí đều có: Mũi, Họng, Thanh quản, Khí quản, Phế quản
- Bao bọc 2 lá phổi có 2 lớp màng. Lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi. Chính giữa là chất dịch.
- Mỗi lá phổi đều được cấu tạo bởi các phế nang, tập hợp thành từng cụm, bao mỗi túi phổi là mạng mao mạch dày đặc
Khác nhau:
- Đường dẫn khí ở người có thanh quản phát triển hơn về chức năng phát âm
  
27 tháng 11 2016

Em camon <3

10 tháng 12 2016

So sánh sự hô hấp ở người và thỏ
* Giống nhau :
- Cũng gồm các giai đoạn thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào.
- Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào cũng theo cơ chế khuếch tán từ nồng độ cao tới nơi nồng độ thấp.
* Khác nhau :
- Ở thỏ, sự thông khí ở phổi chủ yếu do hoạt động của cơ hoành và lồng ngực, do bị ép giữa 2 chi trước nên không dãn nở về phía 2 bên.
- Ở người, sự thông khí ở phổi do nhiều cơ phối hợp hơn và lồng
ngực dãn nở cả về phía 2 bên.
 

9 tháng 12 2016
Giống nhau:
- Đều có đường dẫn khí và 2 lá phổi
- Đều nằm trong khoang ngực và ngăn cách với khoang bụng bởi cơ hoành
- Trong đường dẫn khí đều có: Mũi, Họng, Thanh quản, Khí quản, Phế quản
- Bao bọc 2 lá phổi có 2 lớp màng. Lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi. Chính giữa là chất dịch.
- Mỗi lá phổi đều được cấu tạo bởi các phế nang, tập hợp thành từng cụm, bao mỗi túi phổi là mạng mao mạch dày đặc
Khác nhau:
- Đường dẫn khí ở người có thanh quản phát triển hơn về chức năng phát âm
 chúc bn học tốt
21 tháng 12 2021

Tham khảo

 

- Dựa vào hình:

+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5). 

+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).

- Vai trò chủ yếu của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch. Vai trò chủ yếu của hệ mạch: dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).

- Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyên máu trong toàn cơ thể.

 

21 tháng 12 2021

Các cơ quan trong hệ hô hấp: - Đường dẫn khí: + Mũi: Có nhiều lông mũi, có lớp niêm mạc tiết chất nhầy, có lớp mao mạch dày đặc. + Họng: Có tuyến amidan và tuyến VA chứa nhiều tế bào limpho. + Thanh quản: Có nắp thanh quản có thể cử động để đậy kín đường hô hấp. + Khí quản: - Cấu tạo bởi 15 – 20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau, có lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lông rung chuyển động liên tục. + Phế quản: Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản là nơi tiếp xúc cá phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ. -> Chức năng: Dẫn khí vào ra, làm ấm, làm ẩm không khí đi vào và bảo vệ phổi. - Hai lá phổi: Lá phổi phải có 3 thùy, lá phổi trái có 2 thùy. Đặc điểm: + Bao ngoài 2 là phổi có 2 lớp màng, lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa 2 lớp có chất dịch. + Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng lưới mao mạch dày đặc. -> Là nơi trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài.Tham khảo

Câu 2

 

Khái niệm hô hấp

Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể

Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu:

+ Sự thở: trao đổi khí ở phổi với môi trường

+ Trao đổi khí ở phổi: CO2 từ máu vào tế bào phổi, O2 từ tế bào phổi vào máu

+ Trao đồi khí ở tế bào: O2 từ máu vào tế bào, CO2 từ tế bào vào máu

Ý nghĩa của hô hấp: Cung cấp oxi cho tế bào tạo ATP cho hoạt động sống của tế bào và cơ thể, thải caconic ra khỏi cơ thể

Các thực nghiệm khoa học ngày nay đã làm sáng tỏ cơ chế của hiện tượng trên : Mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể đều cần năng lượng. Sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng trong cơ thể có liên quan với O2 và CO2 (sơ đồ sau).


 

Câu 3

Những biến đổi của thức ăn trong khoang miệng :

- Biến đổi vật lý : Nhờ có hoạt động phối hợp của răng , lưỡi , các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng thành thức ăn mềm , nhuyễn , thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt .

- Biến đổi hóa học : hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt biến đổi một phần tinh bột trong thức ăn thành đường mantôzơ .

Hệ vận động

- Cấu tạo gồm: bộ xương và hệ cơ.

- Chức năng: giúp cơ thể có cấu trúc ổn định và có thể vận động, bộc lộ cảm xúc trong đời sống.

Hệ tiêu hóa

- Cấu tạo gồm các cơ quan: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột (ruột non, ruột già), hậu môn.

- Chức năng: tiêu hóa, hấp thụ chất dinh dưỡng từ thức ăn và thải phân.

Hệ tuần hoàn

- Cấu tạo: tim, hệ thống mạch máu (động mạch, mao mạch, tĩnh mạch), dịch tuần hoàn (máu và dịch mô).

- Chức năng:

+ Vận chuyển lưu thông các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác duy trì hoạt động sống của cơ thể.

+ Duy trì thân nhiệt.

Hệ hô hấp - Lý thuyết bài 20 sinh 8 của hoc24.vn

Hệ bài tiết - Lý thuyết bài 38 sinh 8 của hoc24.vn

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. 

- Vai trò của hệ bài tiết:

+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.

+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định \(\rightarrow\)​hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

Hệ thần kinh

- Cấu tạo gồm:

+ Bộ phận trung ương có não và tủy sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tủy, hộp sọ chứa não; tủy sống nằm trong ống xương sống.

+  Bộ phận ngoại biên nằm ngoài trung ương thần kinh, có các dây thần kinh do các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động tạo nên. Thuộc bộ phận ngoại biên còn có các hạch thần kinh.

- Vai trò, chức năng:

+ Điều khiển, điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành 1 thể thống nhất, đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với những thay đổi của môi trường trong cũng như môi trường ngoài. 

21 tháng 4 2017

Đáp án A

Khi chạy, những hệ cơ quan hoạt động là: hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ bài tiết, hệ thần kinh, hệ nội tiết, hệ vận động.

20 tháng 12 2016

Vai trò là :

- Hệ tiêu hóa : Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng , Thải chất thừa qua hậu môn .

- Hệ hô hấp : Lấy O2 và thải CO2.

- Hệ tuần hoàn : Vận chuyển oxi và chất dinh dưỡng tới tế bào và vận chuyển CO2 tới phổi , chất thải đến các cơ quan bài tiết .

- Hệ bài tiết : Lọc máu từ các chất thả đến cơ quan bài tiết qua nước tiểu .

20 tháng 12 2016

Môi trường cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước và muối
Quá trình tiêu hóa biến thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cơ thể hấp thụ, đồng thời thải các sản phẩm thừa ra ngoài cơ thể.
Nhờ có quá trình hô hấp, quá trình trao đổi khí ở tế bào và ở phổi thực hiện. Qua đó, cơ thể nhận 02, từ môi trường để cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời thải khí CO2 ra ngoài môi trường.